Trang

Philippines sẵn sàng dùng sức mạnh bảo vệ lãnh hải


Tổng thống Philippines Benigno Aquino ngày 25-7 tuyên bố nước này sẵn sàng sử dụng sức mạnh quân sự để bảo vệ chủ quyền lãnh thổ ở Biển Đông giữa lúc căng thẳng với Trung Quốc ở vùng biển tranh chấp ngày càng sâu sắc.

nguyen bao hoang

Philippines sẽ mua tàu tuần dương cỡ lớn, thuộc lớp Hamilton của Mỹ để bảo vệ chủ quyền lãnh hải

Phát biểu tại phiên họp thường kỳ của Quốc hội, ông Aquino nói rằng chính quyền Manila đã gửi thông điệp tới thế giới bằng việc nâng cấp trang thiết bị cho lực lượng vũ trang, trong đó có cả việc mua tàu hải quân và vũ khí hiện đại. “Chúng ta không muốn gia tăng căng thẳng với bất kỳ ai, nhưng chúng ta phải để cho thế giới biết rằng chúng ta đã sẵn sàng bảo vệ những cái thuộc về chúng ta” – Tổng thống Aquino nói và nhấn mạnh rằng Philippines sẽ không để các nước khác thực hiện ý đồ của họ trong những tranh chấp lãnh thổ. “Đã có thời gian chúng ta không có những đáp trả thích đáng những mối đe dọa trên lãnh thổ của chúng ta. Nhưng giờ thông điệp của chúng ta gửi tới thế giới đã rõ ràng: Cái gì của chúng ta là của chúng ta, đặt chân lên bãi Recto (Recto Bank) không khác gì đặt chân lên đại lộ Recto”

Recto Bank là tên gọi của Phillipnes chỉ Bãi Cỏ rong (Reed Bank), gồm một nhóm các đảo nhỏ trên biển Đông mà cả Philippines và Trung Quốc đều tuyên bố chủ quyền, còn đại lộ Recto là con đường chính ở Thủ đô Manila. Hồi tháng 3 vừa qua, Philippines đã cáo buộc các tàu hải quân của Trung Quốc quấy nhiễu một tàu thăm dò dầu khí của nước này ở khu vực gần Bãi Cỏ rong, vụ việc này thổi bùng những căng thẳng giữa hai nước.

Mỹ đã cam kết giúp Philippines hiện đại hóa lực lượng vũ trang và vào tháng tới, Mỹ sẽ bàn giao cho nước này một tàu tuần duyên mới, đây sẽ là tàu chiến hiện đại nhất của hải quân Philippines.

Nguyễn Hà


(Theo website Nguyễn Bảo Hoàng )

Mỹ ca ngợi thỏa thuận mới về Biển Đông


ộ trưởng Ngoại giao Mỹ Hillary Clinton đề cao thỏa thuận mới đạt được giữa hiệp hội các nước Đông Nam Á với Trung Quốc về hướng dẫn thực hiện Tuyên bố ứng xử trên Biển Đông.

Thỏa thuận này được ngoại trưởng các nước ASEAN và đồng cấp Trung Quốc công nhận hôm qua, chỉ dẫn các cách thức hiện thực hóa một tuyên bố ra đời từ năm 2002 (DOC) giữa các bên có tranh chấp chủ quyền.

nguyen bao hoang

Bộ trưởng Ngoại giao Việt Nam Phạm Gia Khiêm bắt tay Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton trước một cuộc họp sáng nay ở Bali.

“Tôi muốn ca ngợi Trung Quốc và ASEAN đã làm việc chặt chẽ cùng nhau để lập ra các hướng dẫn thực thi cho tuyên bố chung về ứng xử trên Biển Đông”, Clinton nói trước cuộc gặp người đồng nhiệm Trung Quốc Dương Khiết Trì.

Bà Clinton hôm nay cũng sẽ gặp những người đồng nhiệm châu Á tại Bali, Indonesia, sau chuyến công du Ấn Độ. Tại New Delhi, Clinton đã có một tuyên bố đáng chú ý, đó là kêu gọi Ấn Độ mở rộng hơn nữa ảnh hưởng và lãnh đạo khu vực. Ý kiến này chắc hẳn phải khiến Trung Quốc nghi ngại, hãng tin AFP bình luận.

Tại Bali hôm nay, sau khi họp với các ngoại trưởng ASEAN, bà Clinton sẽ tham dự hội nghị cấp cao Đông Á, và ngày mai tham gia Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF).

ARF là diễn đàn đối thoại an ninh quan trọng bậc nhất ở châu Á Thái Bình dương, nơi các bộ trưởng và quan chức cấp cao của Đông Nam Á tụ họp với đối tác Trung Quốc, Nhật, Hàn Quốc, Nga, Australia, Mỹ.

Các vấn đề an ninh như tranh chấp chủ quyền Biển Đông, chương trình hạt nhân Triều Tiên, xung đột biên giới Thái Lan – Campuchia và nhiều chủ đề khác dự kiến sẽ đượ đưa ra thảo luận.

Bà Clinton cũng sẽ chuẩn bị cho chuyến thăm vào tháng 11 tới đây của Tổng thống Barack Obama tới Indonesia và sự hội nghị thượng đỉnh Đông Á. Đây là lần đầu tiên một tổng thống Mỹ tham gia hội nghị này.

“Bà Clinton đã quyết định rằng Đông Nam Á, đặc biệt là ASEAN, sẽ là điểm tựa cho chiến lược châu Á dài hơi của Mỹ”, chuyên gia phân tích Ernest Bower thuộc Viện Nghiên cứu Chiến lược quốc tế ở Washington DC nhận định.

Ông nói rằng ASEAN không có tầm quan trọng chiến lược như Ấn Độ, Trung Quốc hay Nhật Bản, nhưng “nó nằm ở vị trí địa lý chiến lược nơi các ván cờ địa chính trị lớn của thế kỷ 21 sẽ diễn ra”.

“Ở thời điểm như thế này, dường như Ngoại trưởng là thành viên duy nhất của chính phủ Mỹ, có lẽ thêm Bộ trưởng tài chính Timothy Geithner nữa, là người hiểu được thực tế đó”, ông Bower thêm.

Tại ARF năm ngoái, bà Clinton đã khiến sự chú ý của thế giới đổ dồn về Biển Đông, khi tuyên bố rằng Mỹ có lợi ích quốc gia đối với an toàn và tự do hàng hải ở vùng biển này, và Mỹ sẵn sàng giúp đỡ để các bên đi đến một giải pháp hòa bình.

Thanh Mai


(Theo website Nguyễn Bảo Hoàng )

Mỹ ca ngợi thỏa thuận mới về Biển Đông


ộ trưởng Ngoại giao Mỹ Hillary Clinton đề cao thỏa thuận mới đạt được giữa hiệp hội các nước Đông Nam Á với Trung Quốc về hướng dẫn thực hiện Tuyên bố ứng xử trên Biển Đông.

Thỏa thuận này được ngoại trưởng các nước ASEAN và đồng cấp Trung Quốc công nhận hôm qua, chỉ dẫn các cách thức hiện thực hóa một tuyên bố ra đời từ năm 2002 (DOC) giữa các bên có tranh chấp chủ quyền.

nguyen bao hoang

Bộ trưởng Ngoại giao Việt Nam Phạm Gia Khiêm bắt tay Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton trước một cuộc họp sáng nay ở Bali.

“Tôi muốn ca ngợi Trung Quốc và ASEAN đã làm việc chặt chẽ cùng nhau để lập ra các hướng dẫn thực thi cho tuyên bố chung về ứng xử trên Biển Đông”, Clinton nói trước cuộc gặp người đồng nhiệm Trung Quốc Dương Khiết Trì.

Bà Clinton hôm nay cũng sẽ gặp những người đồng nhiệm châu Á tại Bali, Indonesia, sau chuyến công du Ấn Độ. Tại New Delhi, Clinton đã có một tuyên bố đáng chú ý, đó là kêu gọi Ấn Độ mở rộng hơn nữa ảnh hưởng và lãnh đạo khu vực. Ý kiến này chắc hẳn phải khiến Trung Quốc nghi ngại, hãng tin AFP bình luận.

Tại Bali hôm nay, sau khi họp với các ngoại trưởng ASEAN, bà Clinton sẽ tham dự hội nghị cấp cao Đông Á, và ngày mai tham gia Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF).

ARF là diễn đàn đối thoại an ninh quan trọng bậc nhất ở châu Á Thái Bình dương, nơi các bộ trưởng và quan chức cấp cao của Đông Nam Á tụ họp với đối tác Trung Quốc, Nhật, Hàn Quốc, Nga, Australia, Mỹ.

Các vấn đề an ninh như tranh chấp chủ quyền Biển Đông, chương trình hạt nhân Triều Tiên, xung đột biên giới Thái Lan – Campuchia và nhiều chủ đề khác dự kiến sẽ đượ đưa ra thảo luận.

Bà Clinton cũng sẽ chuẩn bị cho chuyến thăm vào tháng 11 tới đây của Tổng thống Barack Obama tới Indonesia và sự hội nghị thượng đỉnh Đông Á. Đây là lần đầu tiên một tổng thống Mỹ tham gia hội nghị này.

“Bà Clinton đã quyết định rằng Đông Nam Á, đặc biệt là ASEAN, sẽ là điểm tựa cho chiến lược châu Á dài hơi của Mỹ”, chuyên gia phân tích Ernest Bower thuộc Viện Nghiên cứu Chiến lược quốc tế ở Washington DC nhận định.

Ông nói rằng ASEAN không có tầm quan trọng chiến lược như Ấn Độ, Trung Quốc hay Nhật Bản, nhưng “nó nằm ở vị trí địa lý chiến lược nơi các ván cờ địa chính trị lớn của thế kỷ 21 sẽ diễn ra”.

“Ở thời điểm như thế này, dường như Ngoại trưởng là thành viên duy nhất của chính phủ Mỹ, có lẽ thêm Bộ trưởng tài chính Timothy Geithner nữa, là người hiểu được thực tế đó”, ông Bower thêm.

Tại ARF năm ngoái, bà Clinton đã khiến sự chú ý của thế giới đổ dồn về Biển Đông, khi tuyên bố rằng Mỹ có lợi ích quốc gia đối với an toàn và tự do hàng hải ở vùng biển này, và Mỹ sẵn sàng giúp đỡ để các bên đi đến một giải pháp hòa bình.

Thanh Mai


(Theo website Nguyễn Bảo Hoàng )

Mỹ ca ngợi thỏa thuận mới về Biển Đông


ộ trưởng Ngoại giao Mỹ Hillary Clinton đề cao thỏa thuận mới đạt được giữa hiệp hội các nước Đông Nam Á với Trung Quốc về hướng dẫn thực hiện Tuyên bố ứng xử trên Biển Đông.

Thỏa thuận này được ngoại trưởng các nước ASEAN và đồng cấp Trung Quốc công nhận hôm qua, chỉ dẫn các cách thức hiện thực hóa một tuyên bố ra đời từ năm 2002 (DOC) giữa các bên có tranh chấp chủ quyền.

nguyen bao hoang

Bộ trưởng Ngoại giao Việt Nam Phạm Gia Khiêm bắt tay Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton trước một cuộc họp sáng nay ở Bali.

“Tôi muốn ca ngợi Trung Quốc và ASEAN đã làm việc chặt chẽ cùng nhau để lập ra các hướng dẫn thực thi cho tuyên bố chung về ứng xử trên Biển Đông”, Clinton nói trước cuộc gặp người đồng nhiệm Trung Quốc Dương Khiết Trì.

Bà Clinton hôm nay cũng sẽ gặp những người đồng nhiệm châu Á tại Bali, Indonesia, sau chuyến công du Ấn Độ. Tại New Delhi, Clinton đã có một tuyên bố đáng chú ý, đó là kêu gọi Ấn Độ mở rộng hơn nữa ảnh hưởng và lãnh đạo khu vực. Ý kiến này chắc hẳn phải khiến Trung Quốc nghi ngại, hãng tin AFP bình luận.

Tại Bali hôm nay, sau khi họp với các ngoại trưởng ASEAN, bà Clinton sẽ tham dự hội nghị cấp cao Đông Á, và ngày mai tham gia Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF).

ARF là diễn đàn đối thoại an ninh quan trọng bậc nhất ở châu Á Thái Bình dương, nơi các bộ trưởng và quan chức cấp cao của Đông Nam Á tụ họp với đối tác Trung Quốc, Nhật, Hàn Quốc, Nga, Australia, Mỹ.

Các vấn đề an ninh như tranh chấp chủ quyền Biển Đông, chương trình hạt nhân Triều Tiên, xung đột biên giới Thái Lan – Campuchia và nhiều chủ đề khác dự kiến sẽ đượ đưa ra thảo luận.

Bà Clinton cũng sẽ chuẩn bị cho chuyến thăm vào tháng 11 tới đây của Tổng thống Barack Obama tới Indonesia và sự hội nghị thượng đỉnh Đông Á. Đây là lần đầu tiên một tổng thống Mỹ tham gia hội nghị này.

“Bà Clinton đã quyết định rằng Đông Nam Á, đặc biệt là ASEAN, sẽ là điểm tựa cho chiến lược châu Á dài hơi của Mỹ”, chuyên gia phân tích Ernest Bower thuộc Viện Nghiên cứu Chiến lược quốc tế ở Washington DC nhận định.

Ông nói rằng ASEAN không có tầm quan trọng chiến lược như Ấn Độ, Trung Quốc hay Nhật Bản, nhưng “nó nằm ở vị trí địa lý chiến lược nơi các ván cờ địa chính trị lớn của thế kỷ 21 sẽ diễn ra”.

“Ở thời điểm như thế này, dường như Ngoại trưởng là thành viên duy nhất của chính phủ Mỹ, có lẽ thêm Bộ trưởng tài chính Timothy Geithner nữa, là người hiểu được thực tế đó”, ông Bower thêm.

Tại ARF năm ngoái, bà Clinton đã khiến sự chú ý của thế giới đổ dồn về Biển Đông, khi tuyên bố rằng Mỹ có lợi ích quốc gia đối với an toàn và tự do hàng hải ở vùng biển này, và Mỹ sẵn sàng giúp đỡ để các bên đi đến một giải pháp hòa bình.

Thanh Mai


(Theo website Nguyễn Bảo Hoàng )

Mỹ ca ngợi thỏa thuận mới về Biển Đông


ộ trưởng Ngoại giao Mỹ Hillary Clinton đề cao thỏa thuận mới đạt được giữa hiệp hội các nước Đông Nam Á với Trung Quốc về hướng dẫn thực hiện Tuyên bố ứng xử trên Biển Đông.

Thỏa thuận này được ngoại trưởng các nước ASEAN và đồng cấp Trung Quốc công nhận hôm qua, chỉ dẫn các cách thức hiện thực hóa một tuyên bố ra đời từ năm 2002 (DOC) giữa các bên có tranh chấp chủ quyền.

nguyen bao hoang

Bộ trưởng Ngoại giao Việt Nam Phạm Gia Khiêm bắt tay Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton trước một cuộc họp sáng nay ở Bali.

“Tôi muốn ca ngợi Trung Quốc và ASEAN đã làm việc chặt chẽ cùng nhau để lập ra các hướng dẫn thực thi cho tuyên bố chung về ứng xử trên Biển Đông”, Clinton nói trước cuộc gặp người đồng nhiệm Trung Quốc Dương Khiết Trì.

Bà Clinton hôm nay cũng sẽ gặp những người đồng nhiệm châu Á tại Bali, Indonesia, sau chuyến công du Ấn Độ. Tại New Delhi, Clinton đã có một tuyên bố đáng chú ý, đó là kêu gọi Ấn Độ mở rộng hơn nữa ảnh hưởng và lãnh đạo khu vực. Ý kiến này chắc hẳn phải khiến Trung Quốc nghi ngại, hãng tin AFP bình luận.

Tại Bali hôm nay, sau khi họp với các ngoại trưởng ASEAN, bà Clinton sẽ tham dự hội nghị cấp cao Đông Á, và ngày mai tham gia Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF).

ARF là diễn đàn đối thoại an ninh quan trọng bậc nhất ở châu Á Thái Bình dương, nơi các bộ trưởng và quan chức cấp cao của Đông Nam Á tụ họp với đối tác Trung Quốc, Nhật, Hàn Quốc, Nga, Australia, Mỹ.

Các vấn đề an ninh như tranh chấp chủ quyền Biển Đông, chương trình hạt nhân Triều Tiên, xung đột biên giới Thái Lan – Campuchia và nhiều chủ đề khác dự kiến sẽ đượ đưa ra thảo luận.

Bà Clinton cũng sẽ chuẩn bị cho chuyến thăm vào tháng 11 tới đây của Tổng thống Barack Obama tới Indonesia và sự hội nghị thượng đỉnh Đông Á. Đây là lần đầu tiên một tổng thống Mỹ tham gia hội nghị này.

“Bà Clinton đã quyết định rằng Đông Nam Á, đặc biệt là ASEAN, sẽ là điểm tựa cho chiến lược châu Á dài hơi của Mỹ”, chuyên gia phân tích Ernest Bower thuộc Viện Nghiên cứu Chiến lược quốc tế ở Washington DC nhận định.

Ông nói rằng ASEAN không có tầm quan trọng chiến lược như Ấn Độ, Trung Quốc hay Nhật Bản, nhưng “nó nằm ở vị trí địa lý chiến lược nơi các ván cờ địa chính trị lớn của thế kỷ 21 sẽ diễn ra”.

“Ở thời điểm như thế này, dường như Ngoại trưởng là thành viên duy nhất của chính phủ Mỹ, có lẽ thêm Bộ trưởng tài chính Timothy Geithner nữa, là người hiểu được thực tế đó”, ông Bower thêm.

Tại ARF năm ngoái, bà Clinton đã khiến sự chú ý của thế giới đổ dồn về Biển Đông, khi tuyên bố rằng Mỹ có lợi ích quốc gia đối với an toàn và tự do hàng hải ở vùng biển này, và Mỹ sẵn sàng giúp đỡ để các bên đi đến một giải pháp hòa bình.

Thanh Mai


(Theo website Nguyễn Bảo Hoàng )

Ông Nguyễn Bảo Hoàng: “Thị trường phát triển đang tạo ra lực đẩy”


Ông Nguyễn bảo hoàng, Tổng giám đốc IDG Ventures Vietnam: “Thị trường phát triển đang tạo ra lực đẩy”

Xu hướng các quỹ đầu tư bắt đầu chú ý đến lĩnh vực CNTT-viễn thông cho thấy sự phát triển của thị trường Việt Nam đã đạt được mức độ đáng kể. Theo đó, việc đầu tư đã chuyển sang lĩnh vực công nghệ thay vì các lĩnh vực sản xuất, gia công, xuất khẩu thuần túy. Sự tăng trưởng mạnh của Việt Nam trong lĩnh vực này với một thị trường có dân số đông sử dụng các dịch vụ viễn thông đang tạo ra lực đẩy cho xu hướng đầu tư vào công nghệ tại Việt Nam.

nguyen bao hoangvn Ông Nguyễn Bảo Hoàng: “Thị trường phát triển đang tạo ra lực đẩy”

Nguyễn Bảo Hoàng

Đến nay, IDG Ventures Vietnam đã đầu tư vào năm doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực phần mềm, trò chơi trực tuyến, thương mại điện tử và dịch vụ nội dung cho di động (gồm Peace- Soft, iSphere, VinaGame, Vietnamworks.com và MSS). Tiến độ giải ngân vốn đầu tư phụ thuộc vào nhiều yếu tố như vòng đời doanh nghiệp, các kỳ đầu tư thống nhất giữa IDG Ventures Vietnam và các công ty được đầu tư, nên việc giải ngân trong thời gian qua là hợp lý so với vòng đời phát triển hiện tại của doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghệ và ứng dụng công nghệ tại Việt Nam. Tiến độ đầu tư sẽ ngày càng nhanh hơn trong thời gian tới khi các công ty đã bước vào giai đoạn trưởng thành.


(Theo website Nguyễn Bảo Hoàng )

Ông Nguyễn Bảo Hoàng: “Thị trường phát triển đang tạo ra lực đẩy”


Ông Nguyễn Bảo Hoàng, Tổng giám đốc IDG Ventures Vietnam: “Thị trường phát triển đang tạo ra lực đẩy”

Xu hướng các quỹ đầu tư bắt đầu chú ý đến lĩnh vực CNTT-viễn thông cho thấy sự phát triển của thị trường Việt Nam đã đạt được mức độ đáng kể. Theo đó, việc đầu tư đã chuyển sang lĩnh vực công nghệ thay vì các lĩnh vực sản xuất, gia công, xuất khẩu thuần túy. Sự tăng trưởng mạnh của Việt Nam trong lĩnh vực này với một thị trường có dân số đông sử dụng các dịch vụ viễn thông đang tạo ra lực đẩy cho xu hướng đầu tư vào công nghệ tại Việt Nam.

nguyen-bao-hoang

Nguyễn Bảo Hoàng

Đến nay, IDG Ventures Vietnam đã đầu tư vào năm doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực phần mềm, trò chơi trực tuyến, thương mại điện tử và dịch vụ nội dung cho di động (gồm Peace- Soft, iSphere, VinaGame, Vietnamworks.com và MSS). Tiến độ giải ngân vốn đầu tư phụ thuộc vào nhiều yếu tố như vòng đời doanh nghiệp, các kỳ đầu tư thống nhất giữa IDG Ventures Vietnam và các công ty được đầu tư, nên việc giải ngân trong thời gian qua là hợp lý so với vòng đời phát triển hiện tại của doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghệ và ứng dụng công nghệ tại Việt Nam. Tiến độ đầu tư sẽ ngày càng nhanh hơn trong thời gian tới khi các công ty đã bước vào giai đoạn trưởng thành.


(Theo website Nguyễn Bảo Hoàng )

Ông Nguyễn Bảo Hoàng: “Thị trường phát triển đang tạo ra lực đẩy”


Ông Nguyễn Bảo Hoàng, Tổng giám đốc IDG Ventures Vietnam: “Thị trường phát triển đang tạo ra lực đẩy”

Xu hướng các quỹ đầu tư bắt đầu chú ý đến lĩnh vực CNTT-viễn thông cho thấy sự phát triển của thị trường Việt Nam đã đạt được mức độ đáng kể. Theo đó, việc đầu tư đã chuyển sang lĩnh vực công nghệ thay vì các lĩnh vực sản xuất, gia công, xuất khẩu thuần túy. Sự tăng trưởng mạnh của Việt Nam trong lĩnh vực này với một thị trường có dân số đông sử dụng các dịch vụ viễn thông đang tạo ra lực đẩy cho xu hướng đầu tư vào công nghệ tại Việt Nam.

nguyen-bao-hoang

Nguyễn Bảo Hoàng

Đến nay, IDG Ventures Vietnam đã đầu tư vào năm doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực phần mềm, trò chơi trực tuyến, thương mại điện tử và dịch vụ nội dung cho di động (gồm Peace- Soft, iSphere, VinaGame, Vietnamworks.com và MSS). Tiến độ giải ngân vốn đầu tư phụ thuộc vào nhiều yếu tố như vòng đời doanh nghiệp, các kỳ đầu tư thống nhất giữa IDG Ventures Vietnam và các công ty được đầu tư, nên việc giải ngân trong thời gian qua là hợp lý so với vòng đời phát triển hiện tại của doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghệ và ứng dụng công nghệ tại Việt Nam. Tiến độ đầu tư sẽ ngày càng nhanh hơn trong thời gian tới khi các công ty đã bước vào giai đoạn trưởng thành.


(Theo website Nguyễn Bảo Hoàng )

Đỗ Hoài Nam và ứng dụng bộ đọc não người


Bạn có biết bộ phim Avatar nổi tiếng sử dụng thiết bị đọc não người của Emotiv Systems để đo cảm xúc của người xem trước khi được công chiếu trên toàn thế giới? Điều có thể khiến bạn bất ngờ hơn là sự ra đời của sản phẩm này có đóng góp rất lớn của một người Việt trẻ tuổi ở Úc: Đỗ Hoài Nam, Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc của Emotiv Systems.

Hãy hình dung như thế này: Ma Trận – bộ phim giả tưởng hấp dẫn khán giả bởi trí tưởng tượng phong phú về một thế giới ảo, nơi mà sự sống và cái chết của con người đều được điều khiển hoàn toàn bằng ý nghĩ qua một cỗ máy – một ngày nào đó sẽ không còn ở thế giới ảo nữa, mà sẽ trở thành hiện thực. Bằng một bộ điều khiển có tên gọi Emotiv EPOC, Công ty Emotiv Systems Inc (Mỹ) đã nghiên cứu và chế tạo thành công bộ cảm biến này, biến những giấc mơ ảo của loài người thành hiện thực.

Anh Đỗ Hoài Nam, Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc của Emotiv Systems

Anh Đỗ Hoài Nam, Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc của Emotiv Systems

Bộ mũ điều khiển Emotiv EPOC có thể đọc được suy nghĩ, cảm xúc và biểu cảm của con người qua việc thu tín hiệu từ vỏ não. Sản phẩm này có cấu tạo 3 phần, mỗi phần có một bộ cảm biến với chức năng khác nhau.

Bộ cảm biến thứ nhất được đặt tên là Expressiv, có nhiệm vụ nhận dạng các biểu lộ khác nhau của con người thông qua nét mặt như nhăn trán, nháy mắt, mỉm cười hay chỉ là cái nhướn mày. Dữ liệu thu được từ cảm biến này sẽ được cung cấp cho máy tính, có thể sử dụng cho các trò chơi hóa thân và nhân vật trong trò chơi đó có thể biểu lộ các cảm xúc như con người.

Bộ cảm biến thứ 2 mang tên Affectiv, có nhiệm vụ phát hiện và thu nhận các trạng thái cảm xúc của người chơi như trạng thái hưng phấn, mệt mỏi, chán nản… Những dữ liệu này cũng được máy tính xử lý nhằm tạo hiệu quả cao nhất cho các ứng dụng. Lần đầu tiên máy tính hiểu được cảm xúc của con người.

Và cuối cùng, bộ cảm biến mang tên Cognitiv cho phép người chơi dùng ý nghĩ để điều khiển các thiết bị ảo. Nó hỗ trợ cho 12 hành động thông dụng nhất như tiến, lùi, rẽ trái, phải, quay đằng sau hay nâng lên, đặt xuống.

Trong năm 2010, năm đầu tiên tung sản phẩm ra thị trường, đã có hơn 20.000 doanh nghiệp trên thế giới trở thành khách hàng của Emotiv Systems. Và ngay trong năm đó, Công ty thu được hơn 10 triệu USD và chiếm trên 70% tổng sản lượng toàn cầu về sản phẩm tương đương có chức năng điều khiển cảm xúc. Hiện tại, gần như 100% các trung tâm nghiên cứu về não bộ trên thế giới từ các trường đại học như Harvard, Lomonosov, cho đến các viện nghiên cứu hàng đầu của các hãng chế tạo máy bay Boeing, Lockheed Martin đều đang sử dụng EPOC của Emotiv Systems.

Tuy nhiên, điều đáng tự hào là bộ mũ điều khiển này là sản phẩm của nhóm 4 thành viên đồng sáng lập nên Emotiv Systems, trong đó có 2 người Việt trẻ ở Úc. Đó là Đỗ Hoài Nam (tên thường gọi là Nam Do), hiện đảm nhiệm vai trò Chủ tịch Hội đồng Quản trị kiêm Tổng Giám đốc Công ty và Lê Thái Thị Tần, người từng được nhận danh hiệu “Người Úc Trẻ” tiêu biểu của năm 1998 (giải thưởng hằng năm dành cho một công dân Úc trong độ tuổi 16-25).

Cơ duyên với Allan Snyder

Nam Do sinh năm 1977, tốt nghiệp ngành quản lý và kế hoạch chiến lược (Đại học RMIT). Hiện nay, anh là chuyên gia trong lĩnh vực công nghệ thông tin và ứng dụng. Anh cũng từng là học sinh chuyên vật lý của Trường Trung học Phổ thông Hà Nội – Amsterdam. Năm 1995, anh giành được học bổng toàn phần của Chính phủ Úc và sang Úc theo chương trình học dành cho những sinh viên giỏi có tố chất đặc biệt để làm lãnh đạo tại Đại học RMIT (Úc).

Năm 1999, anh và Tần thành lập SASme, chuyên cung cấp công nghệ truyền tin nhắn cho các công ty viễn thông lớn ở Úc, châu Á và châu Âu. Từ khả năng cung cấp đường truyền cho khoảng 2.000-3.000 tin nhắn/tháng, đến năm 2003, Công ty đã đạt tới con số 50 triệu tin nhắn/tháng và trở thành nhà kinh doanh đi tiên phong và lớn ở Úc chuyên cung cấp công nghệ truyền tin nhắn cho hệ thống viễn thông tại quốc gia này.

Đầu năm 2003, Nam Do và Tần bán SASme và thành lập Emotiv Systems cùng 2 người Úc. “Tôi muốn trải nghiệm ở một lĩnh vực khác, mang tính đột phá về công nghệ, giúp việc giao tiếp giữa máy móc và con người ngày mỗi gần hơn”, Nam Do giải thích.

Cơ duyên này đến với Nam Do vào một buổi tối tháng 3 năm đó, khi anh được mời đến ăn tối tại nhà Giáo sư Allan Snyder, một người bạn và cũng là nhà khoa học nổi tiếng, Viện sĩ Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia (Viện Hàn lâm Khoa học đầu tiên trên thế giới đã từng có những tên tuổi như Isac Newton làm Chủ tịch), người đã có nhiều phát minh, khám phá quan trọng liên quan đến não bộ con người. Năm 2001, ông Snyder nhận được giải thưởng quốc tế Marconi (giải thưởng quan trọng nhất trong lĩnh vực truyền thông và công nghệ) vì đã phát hiện ra cách thức ánh sáng truyền dọc theo sợi quang học, tạo nền tảng cho cáp quang và mạng lưới viễn thông trên toàn cầu ngày nay. Trước đó, ông Snyder cũng nhận được huy chương Harrie Massey của Viện Vật lý Anh và huy chương Thomas Rankin Lyle của Viện Hàn lâm Khoa học Úc.

Tối hôm đó, họ trò chuyện về bệnh tự kỷ ở trẻ em, một đề tài ông Snyder đang nghiên cứu. Nam Do nhớ lại: “Chúng tôi nói về việc bộ não của con người thường có 2 phần là ý thức và vô thức. Vậy làm thế nào để con người và máy tính có thể tương tác với nhau bằng cả ý thức lẫn vô thức? Điều này thật thú vị vì nó tạo cảm xúc tự nhiên, trực quan và phong phú cho người dùng máy tính”. Cuối buổi trò chuyện, họ đã quyết định cùng hợp tác thực hiện giấc mơ này. “Đó là nhiệm vụ của chúng tôi: giúp con người có thể giao tiếp với máy tính ở cả 2 trạng thái đó”, anh nói.

Anh nói tiếp: “Trong một tương lai gần, máy tính sẽ hiểu được không chỉ những câu lệnh khô khan mà cả những cảm xúc của bạn. Điều đó sẽ khiến máy tính có thể phục vụ con người một cách hiệu quả và hợp lý hơn gấp ngàn lần”.

Người thứ 4 cùng tham gia vào việc sáng lập Emotiv Systems là Neil Weste, nhà thiết kế chip nổi tiếng của Mỹ (gốc Úc) và là tác giả của bộ sách Nguyên Tắc Của Thiết Kế CMOS Và VLSI, được dùng làm tài liệu giảng dạy trong hầu hết các trường đại học đào tạo về thiết kế chip và được coi như kinh thánh của các nhà thiết kế chip trên thế giới.

Những con người tài năng đó đã kết hợp với nhau và miệt mài đầu tư nghiên cứu bộ cảm biến dùng để giao tiếp giữa máy và người.

Giấc mơ thành hiện thực

Đến đầu năm 2008, họ tuyên bố nghiên cứu thành công bộ cảm biến trên. Trước đó, tháng 3/2007, tại Hội nghị Các nhà phát triển game ở San Francisco (Mỹ), Nam Do đã giới thiệu một phần sản phẩm này và được nhiều nhà sản xuất game, nhà làm phim quan tâm đặt hàng.

Avatar, bộ phim được sản xuất theo công nghệ 3D của đạo diễn James Cameron, cũng sử dụng sản phẩm của Emotiv để thăm dò thái độ của người xem trước khi cho công chiếu trên toàn thế giới. Thiết bị của Emotiv cho thấy mức độ yêu thích và đón nhận của công chúng đối với Avatar trội hơn hẳn so với các sản phẩm khác. Và quả đúng như vậy, Avatar đã phá vỡ kỷ lục doanh thu của bộ phim Titanic (cũng do James Cameron làm đạo diễn) với 1,878 tỉ USD doanh thu.

Năm 2007, Nam Do được xếp vào top 10 doanh nhân kỹ thuật số lớn nhất nước Úc với trị giá công ty lên đến hàng trăm triệu đô-la Úc. Từ năm 2008, Emotiv chính thức được Trường Kinh doanh Harvard đưa vào giảng dạy trong chương trình MBA và Nam Do thường xuyên được mời tới giảng bài tại đây. Anh cũng là khách mời danh dự của nhiều hội nghị quốc tế lớn để thuyết trình về Emotiv. Song song đó, anh tiếp tục mở văn phòng tại Mỹ để nhảy vào thị trường điện ảnh và game ở đây. Tháng 12.2009, sau 6 năm nghiên cứu phát triển, Công ty tung ra sản phẩm đầu tiên và đến năm 2010, sản phẩm đã được tiêu thụ rộng rãi trên khắp nước Mỹ, Úc và châu Âu.

Xác định thị trường chính là Mỹ, đặt trụ sở chính tại San Francisco, song Emotiv vẫn giữ văn phòng nghiên cứu và thí nghiệm tại Úc. Nam Do giải thích: “Chính phủ Úc có chính sách ưu đãi cho các nhà đầu tư lĩnh vực nghiên cứu khoa học. Và chúng tôi đã nhận được nhiều hỗ trợ từ Chính phủ, nên không có lý do gì để dời văn phòng từ Úc sang Mỹ”.

Khi được hỏi về mức hỗ trợ của Chính phủ Úc, Nam Do từ chối nói con số chính xác, nhưng anh cho biết: “Đối với những dự án nghiên cứu khoa học có tầm cỡ quốc tế, nếu đầu tư vào 1 USD, bạn sẽ được hỗ trợ thêm 1 USD nữa”.

Trên thế giới, nếu một máy đo não được đầu tư tại các bệnh viện có giá từ 50.000-200.000 USD thì bộ mũ điều khiển của Emotiv có giá chỉ từ 299-2.000 USD, trong khi sản phẩm lại được đánh giá có độ chính xác vào loại cao nhất và chỉ mất 2 phút đã có thể bắt đầu đọc phản ứng của não, so với ít nhất nửa tiếng chuẩn bị của các thiết bị khác.

Nam Do cho biết, Emotiv cạnh tranh tốt nhờ sự đột phá về mặt khoa học kỹ thuật và có giá thành thấp. Thành công về mặt khoa học của sản phẩm đã được thế giới công nhận khi EPOC có mặt trong hầu hết các viện nghiên cứu về y học và não bộ trên khắp thế giới và hiện có trên 20.000 công ty đang phát triển ứng dụng cho sản phẩm này.

Trên thực tế, Emotiv không phải là công ty duy nhất sở hữu công nghệ đọc não con người. Ở Mỹ, đã có sản phẩm tương tự của OCZ và NeuroSky. Tuy nhiên 2 công ty này tập trung vào chế tạo ứng dụng trong trò chơi chứ không tập trung vào nghiên cứu khoa học. Nam Do cho biết, Công ty chưa hề gặp khó khăn về cạnh tranh tại thị trường Mỹ và đang trong tình trạng cung không kịp cầu.

Kế hoạch kinh doanh năm 2010 dự kiến vào khoảng 3-5 triệu USD doanh thu nhưng Emotiv đã bất ngờ thu về trên 10 triệu USD. Anh cho biết, với kết quả kinh doanh tốt như hiện nay, Emotiv hy vọng sẽ thu hồi vốn đầu tư trong vòng 3 năm và tham vọng anh đặt ra với Emotiv là đạt doanh thu trên 200 triệu USD vào năm 2015.

Mang âm nhạc thế giới đến Việt Nam

Thành đạt ở Mỹ và Úc, nhưng Nam Do không quên trách nhiệm với quê nhà. Cuối năm 2010, Nam Do về nước mở công ty truyền thông nhằm “mang âm nhạc thế giới đến Việt Nam” ngày càng nhiều hơn. Bằng uy tín của mình, cuối tháng 3 vừa qua, anh mời được ban nhạc nổi tiếng thế giới Backstreet Boys đến Việt Nam biểu diễn.

Sau chuyến biểu diễn đó, có nhiều lời khen chê từ khán giả đối với ban nhạc này. Thậm chí những người từng nghe các giọng ca này ở thời hoàng kim của họ tỏ ra không hài lòng. Tuy nhiên, chính ngọn lửa của ban nhạc Backstreet Boys tại các đêm biểu diễn khiến giới yêu nhạc Việt Nam cho rằng họ đã có những khoảnh khắc thăng hoa trong âm nhạc.

Nam Do cho biết, với việc làm này, anh bị lỗ vốn (anh cho biết làm điều này vì niềm đam mê âm nhạc, chứ không hẳn vì mục đích kinh doanh). Theo anh, doanh thu đạt trên 1 triệu USD chưa đủ để trả cát-sê cho ca sĩ, nói chi đến các chi phí nhập nguyên dàn âm thanh, chi phí đi lại của đoàn, hoạt động quảng bá…

“Tôi hy vọng sẽ tổ chức ít nhất 4 đêm nhạc có tầm cỡ quốc tế mỗi năm, mời những ban nhạc nổi tiếng thế giới về nước biểu diễn. Sau Backstreet Boys, biết đâu có thể là Jennifer Lopez, Linkin Park sẽ đến Việt Nam”, Nam Do chia sẻ.

Ngoài niềm đam mê âm nhạc, Nam Do còn có năng khiếu hội họa. Ngôi nhà của anh ở Hà Nội đang treo những bức tranh phong cảnh bằng bút màu với những nét vẽ tinh tế. Cha của Nam Do, ông Đỗ Hoài Dương (hiện sống tại Hà Nội), cho biết: “Nam mê vẽ từ nhỏ và đã có nhiều bức tranh có cá tính, xúc cảm đẹp”.

Bạn học cũ của Nam Do tại trường Amsterdam ngày trước nhận xét anh là một học sinh thông minh hiếm thấy. “Cậu ấy học nhiều nhưng không vắng mặt ở các buổi dã ngoại của trường. Đặc biệt, Nam có khiếu hội họa và yêu thích âm nhạc”, một người bạn của Nam Do cho biết. Theo ông Dương, anh có tư duy độc lập từ nhỏ, tự tin với quyết định của mình và không nhờ cậy cha mẹ. “Ngày bé, Nam luôn có câu hỏi tại sao cho những vấn đề đơn giản nhất. Bao nhiêu đồ chơi mua về, Nam đều tháo tung ra để thỏa trí tò mò”. Anh du học bằng học bổng của Chính phủ Úc và khi lập công ty đầu tiên ở Úc, anh đã độc lập về tài chính và không hề nhờ sự trợ giúp của gia đình.

Đáp lại lời khen của chúng tôi về những việc làm và kế hoạch lớn lao của mình, Nam Do bộc bạch: “Tôi chỉ là một trong những ví dụ cho người Việt trẻ ở nước ngoài”.

PV


(Theo website Nguyễn Bảo Hoàng )

Công ty TNHH-TM Titan khai trương siêu thị văn hóa Titan Mart Mỹ Xuân


Siêu thị Văn hóa Titan Mart Mỹ Xuân vừa được khai trương tại huyện Tân Thành, tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu. Đây là siêu thị thứ 6 của Công ty Titan.

Với mong muốn góp một phần nhỏ vào thị  trường phân phối hàng tiêu dùng đến mọi người công ty đã cố gắng không ngừng để mang lại tiện ích thiết thực nhất cho người tiêu dùng.

Siêu thị văn hóa Titan Mart Mỹ Xuân

Siêu thị văn hóa Titan Mart Mỹ Xuân

Mỹ Xuân là địa bàn có nhiều khu công nghiệp hoạt động ,thu hút sự quan tâm đông đảo các doanh nghiệp trong và ngoài nước. Ðịa danh Thị Vải được biết đến như một trong những cái nôi của nền vãn hóa qua các di chỉ khảo cổ đã được ghi nhận có niên đại hơn ba nghìn năm.

Siêu thị Titan Mart Mỹ Xuân ra đời với mong muốn đáp ứng một phần nhu cầu mua sắm của người tiêu dùng địa phương với diện tích 1.500 m2 và tổng vốn đầu tư hơn 10 tỷ đồng. Siêu thị cung cấp các mặt hàng gia dụng, thời trang, văn phòng phẩm, mỹ phẩm, hàng lưu niệm, điện máy, thực phẩm và các mặt hàng thiết yếu khác.

Siêu thị văn hóa Titan Mart Mỹ Xuân

Siêu thị văn hóa Titan Mart Mỹ Xuân

Ðể góp phần nâng cao tri thức phục vụ nhu cầu văn hóa của đông đảo người dân,  tại Siêu thị có quầy sách với hàng ngàn đầu sách các loại: sách giáo khoa, sách tham khảo, nghiên cứu, giải trí… dành cho giáo viên, học sinh, sinh viên, người đọc, các nhà nghiên cứu với nhiều tựa sách giá trị.

Với đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp cùng với trang thiết bị hiện đại, giá cả hợp lý, Siêu thị văn hóa Titan Mart Mỹ Xuân sẽ phục vụ khách hàng một cách chu đáo nhất. Theo kế hoạch dự kiến, trong quý IV năm nay, công ty sẽ hoàn thành và khai trương Siêu thị Titan Mart Nhơn  Trạch tại tỉnh Ðồng Nai và Siêu thị Titan Mart Bình Long tại tỉnh Bình Phước.

Ái Vân


(Theo website Nguyễn Bảo Hoàng )

Điều gì sẽ xảy ra nếu Chính phủ Hoa Kỳ không nâng trần nợ?


Nền kinh tế đầu tàu thế giới có khả năng bị hạ bậc tín dụng trong vài tuần tới, nếu các nghị sỹ Mỹ thất bại trong việc đàm phán nâng trần nợ khiến chính phủ nước này mất khả năng thanh toán các khoản nợ tài chính, tổ chức định mức tín nhiệm Moody’s vừa lên tiếng cảnh báo ngày 13/7.

Đây là lần đầu tiên Moody’s đưa xếp hạng tín dụng Aaa của Mỹ vào diện xem xét hạ bậc. Điều này là tín hiệu cho thấy Mood’s sẽ sớm hạ bậc tín dụng của nền kinh tế đầu tàu. Trong một tuyên bố, tổ chức này cho biết ngày càng có khả năng trần nợ sẽ không được nâng lên trước hạn chót 2/8.

Mức xếp hạng tín dụng thấp hơn có thể phá hủy thị trường tài chính thế giới và tăng chi phí vay cho chính khủ và doanh nghiệp, đe dọa tài chính công và kéo lùi hồi phục kinh tế. Hôm 18/4, tổ chức Standard & Poor’s cũng đã hạ triển vọng tín dụng của Mỹ xuống mức tiêu cực, xem xét hạ bậc trong 12 -18 tháng.

my

Đàm phán nâng trần nợ giữa hai đảng trong Quốc hội Mỹ vẫn bế tắc.

Hiện Quốc hội Mỹ và Tổng thống Barack Obama vẫn đang tranh cãi về một thỏa hiệp cho phép nâng mức trần nợ của Mỹ lên 14.300 tỷ USD. Nếu như chính quyền của Tổng thống Obama và Quốc hội Mỹ không đạt được bất kỳ thỏa thuận nào trước ngày 2/8 tới, nước Mỹ sẽ rơi vào thảm cảnh “hết tiền”.

Trước đó một ngày, hôm 12/7, Thị trưởng thành phố New York, ông Michael Bloomberg, đã lên tiếng cảnh báo rằng, việc Mỹ rơi vào tình trạng bị vỡ nợ do không nâng trần nợ, sẽ là một thảm họa đối với hệ thống tài chính của nước này.

Theo ông Bloomberg, Chính phủ Mỹ phải tránh gây tổn hại đến nền kinh tế đất nước, cũng như uy tín của Mỹ trên thế giới. Ông cảnh báo, việc Mỹ vỡ nợ sẽ gây thiệt hại nghiêm trọng đến nền kinh tế, nhất là trong bối cảnh nước này đang cố gắng phục hồi sau suy thoái.

Cũng về kinh tế Mỹ, theo báo cáo của Bộ Tài chính nước này, thâm hụt ngân sách tháng 6 là 43,1 tỷ USD, thấp hơn so với 68,4 tỷ USD cùng kỳ năm trước. Tính từ đầu năm tài khóa tới nay, thâm hụt ngân sách Mỹ là 970,5 tỷ USD, thấp hơn so với 1.000 tỷ USD cùng kỳ năm trước.

Ủy ban Ngân sách Quốc hội dự báo, thâm hụt ngân sách 2011 có thể chạm mức kỷ lục 1.400 tỷ USD. Điều này càng cho thấy Mỹ cần nhanh chóng nâng giới hạn nợ trước thời hạn chót là ngày 2/8 tới.

Trong lúc kinh tế Mỹ đang bị đe dọa, thì hôm qua (13/7), tổ chức Fitch Ratings bất ngờ mạnh tay hạ 4 bậc tín nhiệm của Hy Lạp từ B+ xuống CCC, thấp hơn 8 bậc so với cấp độ đầu tư. Dù bị loại ra khỏi diện theo dõi hạ bậc, nhưng mức xếp hạng này cho thấy rủi ro vỡ nợ là rất lớn.

Lý do khiến Fitch có động thái này là bởi sự thiếu hụt của một chương trình cấp vốn mới và đầy đủ cho nước này. Bên cạnh đó, bất ổn ngày càng lớn xung quanh vai trò của các trái chủ tư nhân trong các chương trình giải cứu tương lai của Liên minh châu Âu (EU) và Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF).

Ngoài ra, trong thông báo của mình, Fitch còn chỉ ra một nguyên nhân khác nữa là sự yếu kém của nền kinh tế Hy Lạp. Đây là động thái mới nhất liên quan tới xếp hạng tín dụng của quốc gia châu Âu đang nặng gánh nợ nần này, gây thêm lo lắng cho khu vực vốn đã có quá nhiều bất an.

Cũng liên quan tới vấn đề nợ công châu Âu, hội nghị thượng đỉnh bất thường các nhà lãnh đạo Khu vực đồng Euro (Eurozone) có khả năng sẽ diễn ra vào ngày 15/7tại Brussels. Hội nghị nhằm tìm kiếm các biện pháp giải quyết khủng hoảng nợ ngày một nghiêm trọng có nguy cơ đe dọa sự sống còn của Eurozone.

Báo chí Bỉ bình luận, việc cuộc họp thượng đỉnh bất thường có khả năng diễn ra, đã cho thấy những lo lắng ngày càng tăng của giới lãnh đạo châu Âu về mối nguy hiểm của cuộc khủng hoảng nợ đang đe dọa Italy và Tây Ban Nha. Lãi suất đi vay của các quốc gia này đã tăng cao, trong khi chỉ số chứng khoán mất điểm.

Hôm qua, Quỹ Tiền tệ Quốc tế đã yêu cầu Italy áp dụng cắt giảm chi tiêu côngnhằm tránh một cuộc khủng hoảng nợ công giống Hy Lạp và Ireland. IMF cho rằng, Rome đã quá lạc quan về tăng trưởng kinh tế của họ.

Trên thực tế, Chính phủ Italy cũng đang xúc tiến các kế hoạch thắt lưng buộc bụng. Bộ trưởng Bộ Tài chính Giulio Tremonti đề nghị cắt giảm 48 tỷ euro ngân sách trong vòng 3 năm và hạ thâm hụt ngân sách xuống mức 0% vào năm 2014 so với mức 3,9% GDP hiện nay.

Theo đánh giá của các chuyên gia kinh tế, với quy mô kinh tế lớn, một khoản vay nếu có để cứu kinh tế Italy sẽ rất lớn vì tổng số nợ công của nước này là 1,57 ngàn tỷ Euro so với con số 392 triệu Euro của Hy Lạp và 170 tỷ Euro của Ireland và con số tương tự của Bồ Đào Nha.

Trong cuộc họp hôm 11/7 vừa qua, các bộ trưởng tài chính Eurozone đã đạt được một số kết quả nhất định như tăng cường quỹ cứu trợ tài chính bằng cách trang bị một số công cụ mới cũng như giảm lãi suất đối với các khoản vay dành cho Hy Lạp trong gói cứu trợ thứ hai. Nhưng các biện pháp này vẫn chưa đủ.

Thông tin từ Trung Quốc cho hay, kinh tế nước này đã tăng trưởng 9,5% trong quý 2 vừa qua, vượt mong đợi của giới phân tích. Điều này sẽ giúp Bắc Kinh tự tin hơn trong việc thắt chặt chính sách tiền tệ nhằm kìm chế lạm phát cao như hiện nay.

Mặc dù mức tăng trưởng trong quý 2 còn thấp hơn mức 9,7% của quý 1, nhưng đã cao hơn dự đoán 9,4% của nhiều chuyên gia trước đó. Sản lượng công nghiệp tăng 15,1% trong tháng 6 so với cùng kỳ năm ngoái và tăng mạnh so với mức 13,3% của tháng 5, trong khi dự đoán chỉ là 13,1%.

Cũng liên quan tới Trung Quốc, viện trợ phát triển chính thức mà Chính phủ Nhật dành cho Trung Quốc trong tài khóa 2012 sẽ giảm khoảng 350 triệu Yên so với năm 2011. Tuy nhiên, mức giảm này thấp hơn nhiều so với dự kiến ban đầu.

Mức cắt giảm vừa được Chính phủ Nhật thông qua trên chỉ tương đương 7,6% ngân sách ODA mà nước này dành cho Trung Quốc trong năm 2011. Con số này cũng thấp hơn nhiều so với đề xuất được cựu Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Nhật Seiji Maehara đề xuất khi ông này còn tại nhiệm.

Một quan chức cấp cao trong Bộ Ngoại giao Nhật cho rằng, sở dĩ chính phủ nước này không cắt giảm mạnh viện trợ ODA cho Trung Quốc, là vì không muốn “gây tổn hại tới quan hệ song phương đã có nhiều cải thiện trong thời gian gần đây”.

Việc cắt giảm viện trợ phát triển chính thức bắt đầu được Chính phủ Nhật cân nhắc trước nhu cầu vốn rất lớn nhằm tái thiết cơ sở hạ tầng và kinh tế trong nước sau thảm họạ kép động đất, sóng thần hồi đầu tháng 3. Riêng trong năm nay, Nhật dự kiến giảm 22% vốn ODA so với tài khóa 2010.


(Theo website Nguyễn Bảo Hoàng )