Trang

Vai trò của Thủ tướng trong việc thu hút nguồn vốn từ doanh nghiệp Nhật Bản


Ngày 31/10, tại Phủ nội các Nhật Bản ở thủ đô Tokyo, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đã có cuộc hội đàm với Thủ tướng Nhật Bản Yoshihiko Noda.

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng khẳng định Chính phủ Việt Nam luôn coi Nhật Bản là đối tác kinh tế quan trọng hàng đầu, cam kết tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp Nhật Bản vào đầu tư, kinh doanh tại Việt Nam.

Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng đề nghị chủ động đón nhận đầu tư từ các công ty Nhật trong các dự án hạ tầng của Việt Nam. Đề nghị được đưa ra tại một cuộc họp và ăn sáng với Bộ trưởng vận tải Takeshi Maeda ở Tokyo hôm thứ Tư.

nguyen tan dung trao doi Vai trò của Thủ tướng trong việc thu hút nguồn vốn từ doanh nghiệp Nhật Bản

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng trao đổi các văn kiện hợp tác với Thủ tướng Nhật Bản

Thủ tướng Nhật Bản Yoshihiko Noda đã khẳng định lại sự ủng hộ mạnh mẽ của Nhật Bản đối với công cuộc phát triển kinh tế, xã hội của Việt Nam, đồng thời bày tỏ cam kết của Chính phủ Nhật Bản về việc tiếp tục xem xét hỗ trợ các dự án Sân bay quốc tế Long Thành, cũng như các dự án ưu tiên đã cam kết như Dự án đường cao tốc đoạn Ninh Bình-Bãi Vọt, đường cao tốc Nha Trang-Phan Thiết và các dự án tuyến đường tàu điện ngầm mới của Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh, đồng thời xem xét tiếp tục cung cấp vốn ODA cho Chương trình tín dụng hỗ trợ giảm nghèo.

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng ghi nhận rằng việc hình thành hợp tác công tư, theo đó khu vực nhà nước và tư nhân hợp tác ngay từ các giai đoạn lập kế hoạch ban đầu để phát triển cơ sở hạ tầng, là quan trọng nhằm để xây dựng cơ sở hạ tầng như đường sắt, cảng biển và sân bay, báo Mainichi của Nhật đưa tin ngày 2/11.

Sáng 31/10 Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã tiếp Liên minh nghị sỹ Hữu nghị Nhật – Việt của Đảng dân chủ; đối thoại với các doanh nghiệp Nhật bản do Keidanren tổ chức và tiếp lãnh đạo Tổng công ty Mitsubishi và Tổng công ty Itochu.

Giới lãnh đạo của 20 công ty của Nhật, bao gồm cả các nhà tổng thầu, đã tham dự cuộc họp này, và họ nhấn mạnh về khả năng công nghệ cũng như kế hoạch sẵn sàng tham gia vào phát triển cơ sở hạ tầng tại Việt Nam.

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng phản hồi lại rằng chính phủ của ông sẽ tạo điều kiện thuận lợi để xúc tiến các dự án đầu tư công tư. Các công ty Nhật và Việt Nam đã đồng ý thành lập một liên doanh để đầu tư xây dựng và phát triển cảng Lạch Huyện ở miền Bắc Việt Nam.

nguyen tan dung toa dam Vai trò của Thủ tướng trong việc thu hút nguồn vốn từ doanh nghiệp Nhật Bản

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đối thoại với các doanh nghiệp Nhật Bản

Đây là một trong số các dự án vừa được Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (Jica) và Bộ Tài chính Việt Nam ký kết Hiệp định vay vốn có trị giá 1,2 tỷ Đôla.

Vào ngày 1/11 báo Yomiuri có bài cổ vũ cho tuyên bố chung của hai thủ tướng về cam kết để Nhật xuất khẩu công nghệ nhằm xây dựng nhà máy điện hạt nhân tại Việt Nam.

Bài báo nói “Nhật phải mở rộng hợp tác Việt Nam trên cơ sở trung và dài hạn nhằm phát triển nguồn nhân lực và kỹ năng chuyên môn liên quan đến việc vận hành và bảo trì các lò phản ứng”.

Hồi đầu năm nay thỏa thuận khung về pháp lý để hợp tác song phương đã được ký kết nhưng quốc hội Nhật Bản vẫn chưa thông qua thỏa thuận này.

“Đảng cầm quyền và phe đối lập nên đoàn kết để thông qua thỏa thuận này càng nhanh càng tốt”, Yomiuri bình luận.

Do có những khó khăn trong hoạt động sản xuất đất hiếm toàn cầu và xuất khẩu có giới hạn khiến giá đất hiếm tăng mạnh. Nhật Bản coi dự án cùng khai thác đất hiếm tại Lai Châu ở Việt nam có ý nghĩa chiến lược nhằm đa dạng hóa nguồn cung.

Chính phủ Việt Nam đang chú trọng đào tạo nhân lực, nỗ lực cải thiện cơ sở hạ tầng và môi trường kinh doanh để bảo đảm rằng Việt Nam là điểm đến an toàn, hấp dẫn cho các nhà đầu tư quốc tế nói chung và các nhà đầu tư Nhật Bản nói riêng, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng nói.

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng khẳng định, Chính phủ Việt Nam khuyến khích các doanh nghiệp Nhật Bản tiếp tục tăng cường đầu tư vào Việt Nam trên cơ sở tiềm năng, lợi thế của mỗi bên và vì sự phát triển chung của cả hai nước.

Nguyễn Anh


(Theo website Nguyễn Bảo Hoàng )

Vai trò của Thủ tướng trong việc thu hút nguồn vốn từ doanh nghiệp Nhật Bản


Ngày 31/10, tại Phủ nội các Nhật Bản ở thủ đô Tokyo, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đã có cuộc hội đàm với Thủ tướng Nhật Bản Yoshihiko Noda.

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng khẳng định Chính phủ Việt Nam luôn coi Nhật Bản là đối tác kinh tế quan trọng hàng đầu, cam kết tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp Nhật Bản vào đầu tư, kinh doanh tại Việt Nam.

Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng đề nghị chủ động đón nhận đầu tư từ các công ty Nhật trong các dự án hạ tầng của Việt Nam. Đề nghị được đưa ra tại một cuộc họp và ăn sáng với Bộ trưởng vận tải Takeshi Maeda ở Tokyo hôm thứ Tư.

nguyen tan dung trao doi Vai trò của Thủ tướng trong việc thu hút nguồn vốn từ doanh nghiệp Nhật Bản

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng trao đổi các văn kiện hợp tác với Thủ tướng Nhật Bản

Thủ tướng Nhật Bản Yoshihiko Noda đã khẳng định lại sự ủng hộ mạnh mẽ của Nhật Bản đối với công cuộc phát triển kinh tế, xã hội của Việt Nam, đồng thời bày tỏ cam kết của Chính phủ Nhật Bản về việc tiếp tục xem xét hỗ trợ các dự án Sân bay quốc tế Long Thành, cũng như các dự án ưu tiên đã cam kết như Dự án đường cao tốc đoạn Ninh Bình-Bãi Vọt, đường cao tốc Nha Trang-Phan Thiết và các dự án tuyến đường tàu điện ngầm mới của Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh, đồng thời xem xét tiếp tục cung cấp vốn ODA cho Chương trình tín dụng hỗ trợ giảm nghèo.

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng ghi nhận rằng việc hình thành hợp tác công tư, theo đó khu vực nhà nước và tư nhân hợp tác ngay từ các giai đoạn lập kế hoạch ban đầu để phát triển cơ sở hạ tầng, là quan trọng nhằm để xây dựng cơ sở hạ tầng như đường sắt, cảng biển và sân bay, báo Mainichi của Nhật đưa tin ngày 2/11.

Sáng 31/10 Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã tiếp Liên minh nghị sỹ Hữu nghị Nhật – Việt của Đảng dân chủ; đối thoại với các doanh nghiệp Nhật bản do Keidanren tổ chức và tiếp lãnh đạo Tổng công ty Mitsubishi và Tổng công ty Itochu.

Giới lãnh đạo của 20 công ty của Nhật, bao gồm cả các nhà tổng thầu, đã tham dự cuộc họp này, và họ nhấn mạnh về khả năng công nghệ cũng như kế hoạch sẵn sàng tham gia vào phát triển cơ sở hạ tầng tại Việt Nam.

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng phản hồi lại rằng chính phủ của ông sẽ tạo điều kiện thuận lợi để xúc tiến các dự án đầu tư công tư. Các công ty Nhật và Việt Nam đã đồng ý thành lập một liên doanh để đầu tư xây dựng và phát triển cảng Lạch Huyện ở miền Bắc Việt Nam.

nguyen tan dung toa dam Vai trò của Thủ tướng trong việc thu hút nguồn vốn từ doanh nghiệp Nhật Bản

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đối thoại với các doanh nghiệp Nhật Bản

Đây là một trong số các dự án vừa được Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (Jica) và Bộ Tài chính Việt Nam ký kết Hiệp định vay vốn có trị giá 1,2 tỷ Đôla.

Vào ngày 1/11 báo Yomiuri có bài cổ vũ cho tuyên bố chung của hai thủ tướng về cam kết để Nhật xuất khẩu công nghệ nhằm xây dựng nhà máy điện hạt nhân tại Việt Nam.

Bài báo nói “Nhật phải mở rộng hợp tác Việt Nam trên cơ sở trung và dài hạn nhằm phát triển nguồn nhân lực và kỹ năng chuyên môn liên quan đến việc vận hành và bảo trì các lò phản ứng”.

Hồi đầu năm nay thỏa thuận khung về pháp lý để hợp tác song phương đã được ký kết nhưng quốc hội Nhật Bản vẫn chưa thông qua thỏa thuận này.

“Đảng cầm quyền và phe đối lập nên đoàn kết để thông qua thỏa thuận này càng nhanh càng tốt”, Yomiuri bình luận.

Do có những khó khăn trong hoạt động sản xuất đất hiếm toàn cầu và xuất khẩu có giới hạn khiến giá đất hiếm tăng mạnh. Nhật Bản coi dự án cùng khai thác đất hiếm tại Lai Châu ở Việt nam có ý nghĩa chiến lược nhằm đa dạng hóa nguồn cung.

Chính phủ Việt Nam đang chú trọng đào tạo nhân lực, nỗ lực cải thiện cơ sở hạ tầng và môi trường kinh doanh để bảo đảm rằng Việt Nam là điểm đến an toàn, hấp dẫn cho các nhà đầu tư quốc tế nói chung và các nhà đầu tư Nhật Bản nói riêng, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng nói.

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng khẳng định, Chính phủ Việt Nam khuyến khích các doanh nghiệp Nhật Bản tiếp tục tăng cường đầu tư vào Việt Nam trên cơ sở tiềm năng, lợi thế của mỗi bên và vì sự phát triển chung của cả hai nước.

Nguyễn Anh


(Theo website Nguyễn Bảo Hoàng )

Vai trò của Thủ tướng trong việc thu hút nguồn vốn từ doanh nghiệp Nhật Bản


Ngày 31/10, tại Phủ nội các Nhật Bản ở thủ đô Tokyo, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đã có cuộc hội đàm với Thủ tướng Nhật Bản Yoshihiko Noda.

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng khẳng định Chính phủ Việt Nam luôn coi Nhật Bản là đối tác kinh tế quan trọng hàng đầu, cam kết tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp Nhật Bản vào đầu tư, kinh doanh tại Việt Nam.

Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng đề nghị chủ động đón nhận đầu tư từ các công ty Nhật trong các dự án hạ tầng của Việt Nam. Đề nghị được đưa ra tại một cuộc họp và ăn sáng với Bộ trưởng vận tải Takeshi Maeda ở Tokyo hôm thứ Tư.

nguyen tan dung trao doi Vai trò của Thủ tướng trong việc thu hút nguồn vốn từ doanh nghiệp Nhật Bản

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng trao đổi các văn kiện hợp tác với Thủ tướng Nhật Bản

Thủ tướng Nhật Bản Yoshihiko Noda đã khẳng định lại sự ủng hộ mạnh mẽ của Nhật Bản đối với công cuộc phát triển kinh tế, xã hội của Việt Nam, đồng thời bày tỏ cam kết của Chính phủ Nhật Bản về việc tiếp tục xem xét hỗ trợ các dự án Sân bay quốc tế Long Thành, cũng như các dự án ưu tiên đã cam kết như Dự án đường cao tốc đoạn Ninh Bình-Bãi Vọt, đường cao tốc Nha Trang-Phan Thiết và các dự án tuyến đường tàu điện ngầm mới của Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh, đồng thời xem xét tiếp tục cung cấp vốn ODA cho Chương trình tín dụng hỗ trợ giảm nghèo.

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng ghi nhận rằng việc hình thành hợp tác công tư, theo đó khu vực nhà nước và tư nhân hợp tác ngay từ các giai đoạn lập kế hoạch ban đầu để phát triển cơ sở hạ tầng, là quan trọng nhằm để xây dựng cơ sở hạ tầng như đường sắt, cảng biển và sân bay, báo Mainichi của Nhật đưa tin ngày 2/11.

Sáng 31/10 Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã tiếp Liên minh nghị sỹ Hữu nghị Nhật – Việt của Đảng dân chủ; đối thoại với các doanh nghiệp Nhật bản do Keidanren tổ chức và tiếp lãnh đạo Tổng công ty Mitsubishi và Tổng công ty Itochu.

Giới lãnh đạo của 20 công ty của Nhật, bao gồm cả các nhà tổng thầu, đã tham dự cuộc họp này, và họ nhấn mạnh về khả năng công nghệ cũng như kế hoạch sẵn sàng tham gia vào phát triển cơ sở hạ tầng tại Việt Nam.

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng phản hồi lại rằng chính phủ của ông sẽ tạo điều kiện thuận lợi để xúc tiến các dự án đầu tư công tư. Các công ty Nhật và Việt Nam đã đồng ý thành lập một liên doanh để đầu tư xây dựng và phát triển cảng Lạch Huyện ở miền Bắc Việt Nam.

nguyen tan dung toa dam Vai trò của Thủ tướng trong việc thu hút nguồn vốn từ doanh nghiệp Nhật Bản

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đối thoại với các doanh nghiệp Nhật Bản

Đây là một trong số các dự án vừa được Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (Jica) và Bộ Tài chính Việt Nam ký kết Hiệp định vay vốn có trị giá 1,2 tỷ Đôla.

Vào ngày 1/11 báo Yomiuri có bài cổ vũ cho tuyên bố chung của hai thủ tướng về cam kết để Nhật xuất khẩu công nghệ nhằm xây dựng nhà máy điện hạt nhân tại Việt Nam.

Bài báo nói “Nhật phải mở rộng hợp tác Việt Nam trên cơ sở trung và dài hạn nhằm phát triển nguồn nhân lực và kỹ năng chuyên môn liên quan đến việc vận hành và bảo trì các lò phản ứng”.

Hồi đầu năm nay thỏa thuận khung về pháp lý để hợp tác song phương đã được ký kết nhưng quốc hội Nhật Bản vẫn chưa thông qua thỏa thuận này.

“Đảng cầm quyền và phe đối lập nên đoàn kết để thông qua thỏa thuận này càng nhanh càng tốt”, Yomiuri bình luận.

Do có những khó khăn trong hoạt động sản xuất đất hiếm toàn cầu và xuất khẩu có giới hạn khiến giá đất hiếm tăng mạnh. Nhật Bản coi dự án cùng khai thác đất hiếm tại Lai Châu ở Việt nam có ý nghĩa chiến lược nhằm đa dạng hóa nguồn cung.

Chính phủ Việt Nam đang chú trọng đào tạo nhân lực, nỗ lực cải thiện cơ sở hạ tầng và môi trường kinh doanh để bảo đảm rằng Việt Nam là điểm đến an toàn, hấp dẫn cho các nhà đầu tư quốc tế nói chung và các nhà đầu tư Nhật Bản nói riêng, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng nói.

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng khẳng định, Chính phủ Việt Nam khuyến khích các doanh nghiệp Nhật Bản tiếp tục tăng cường đầu tư vào Việt Nam trên cơ sở tiềm năng, lợi thế của mỗi bên và vì sự phát triển chung của cả hai nước.

Nguyễn Anh


(Theo website Nguyễn Bảo Hoàng )

Vai trò của Thủ tướng trong việc thu hút nguồn vốn từ doanh nghiệp Nhật Bản


Ngày 31/10, tại Phủ nội các Nhật Bản ở thủ đô Tokyo, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đã có cuộc hội đàm với Thủ tướng Nhật Bản Yoshihiko Noda.

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng khẳng định Chính phủ Việt Nam luôn coi Nhật Bản là đối tác kinh tế quan trọng hàng đầu, cam kết tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp Nhật Bản vào đầu tư, kinh doanh tại Việt Nam.

Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng đề nghị chủ động đón nhận đầu tư từ các công ty Nhật trong các dự án hạ tầng của Việt Nam. Đề nghị được đưa ra tại một cuộc họp và ăn sáng với Bộ trưởng vận tải Takeshi Maeda ở Tokyo hôm thứ Tư.

nguyen tan dung trao doi Vai trò của Thủ tướng trong việc thu hút nguồn vốn từ doanh nghiệp Nhật Bản

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng trao đổi các văn kiện hợp tác với Thủ tướng Nhật Bản

Thủ tướng Nhật Bản Yoshihiko Noda đã khẳng định lại sự ủng hộ mạnh mẽ của Nhật Bản đối với công cuộc phát triển kinh tế, xã hội của Việt Nam, đồng thời bày tỏ cam kết của Chính phủ Nhật Bản về việc tiếp tục xem xét hỗ trợ các dự án Sân bay quốc tế Long Thành, cũng như các dự án ưu tiên đã cam kết như Dự án đường cao tốc đoạn Ninh Bình-Bãi Vọt, đường cao tốc Nha Trang-Phan Thiết và các dự án tuyến đường tàu điện ngầm mới của Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh, đồng thời xem xét tiếp tục cung cấp vốn ODA cho Chương trình tín dụng hỗ trợ giảm nghèo.

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng ghi nhận rằng việc hình thành hợp tác công tư, theo đó khu vực nhà nước và tư nhân hợp tác ngay từ các giai đoạn lập kế hoạch ban đầu để phát triển cơ sở hạ tầng, là quan trọng nhằm để xây dựng cơ sở hạ tầng như đường sắt, cảng biển và sân bay, báo Mainichi của Nhật đưa tin ngày 2/11.

Sáng 31/10 Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã tiếp Liên minh nghị sỹ Hữu nghị Nhật – Việt của Đảng dân chủ; đối thoại với các doanh nghiệp Nhật bản do Keidanren tổ chức và tiếp lãnh đạo Tổng công ty Mitsubishi và Tổng công ty Itochu.

Giới lãnh đạo của 20 công ty của Nhật, bao gồm cả các nhà tổng thầu, đã tham dự cuộc họp này, và họ nhấn mạnh về khả năng công nghệ cũng như kế hoạch sẵn sàng tham gia vào phát triển cơ sở hạ tầng tại Việt Nam.

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng phản hồi lại rằng chính phủ của ông sẽ tạo điều kiện thuận lợi để xúc tiến các dự án đầu tư công tư. Các công ty Nhật và Việt Nam đã đồng ý thành lập một liên doanh để đầu tư xây dựng và phát triển cảng Lạch Huyện ở miền Bắc Việt Nam.

nguyen tan dung toa dam Vai trò của Thủ tướng trong việc thu hút nguồn vốn từ doanh nghiệp Nhật Bản

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đối thoại với các doanh nghiệp Nhật Bản

Đây là một trong số các dự án vừa được Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (Jica) và Bộ Tài chính Việt Nam ký kết Hiệp định vay vốn có trị giá 1,2 tỷ Đôla.

Vào ngày 1/11 báo Yomiuri có bài cổ vũ cho tuyên bố chung của hai thủ tướng về cam kết để Nhật xuất khẩu công nghệ nhằm xây dựng nhà máy điện hạt nhân tại Việt Nam.

Bài báo nói “Nhật phải mở rộng hợp tác Việt Nam trên cơ sở trung và dài hạn nhằm phát triển nguồn nhân lực và kỹ năng chuyên môn liên quan đến việc vận hành và bảo trì các lò phản ứng”.

Hồi đầu năm nay thỏa thuận khung về pháp lý để hợp tác song phương đã được ký kết nhưng quốc hội Nhật Bản vẫn chưa thông qua thỏa thuận này.

“Đảng cầm quyền và phe đối lập nên đoàn kết để thông qua thỏa thuận này càng nhanh càng tốt”, Yomiuri bình luận.

Do có những khó khăn trong hoạt động sản xuất đất hiếm toàn cầu và xuất khẩu có giới hạn khiến giá đất hiếm tăng mạnh. Nhật Bản coi dự án cùng khai thác đất hiếm tại Lai Châu ở Việt nam có ý nghĩa chiến lược nhằm đa dạng hóa nguồn cung.

Chính phủ Việt Nam đang chú trọng đào tạo nhân lực, nỗ lực cải thiện cơ sở hạ tầng và môi trường kinh doanh để bảo đảm rằng Việt Nam là điểm đến an toàn, hấp dẫn cho các nhà đầu tư quốc tế nói chung và các nhà đầu tư Nhật Bản nói riêng, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng nói.

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng khẳng định, Chính phủ Việt Nam khuyến khích các doanh nghiệp Nhật Bản tiếp tục tăng cường đầu tư vào Việt Nam trên cơ sở tiềm năng, lợi thế của mỗi bên và vì sự phát triển chung của cả hai nước.

Nguyễn Anh


(Theo website Nguyễn Bảo Hoàng )

Vai trò của Thủ tướng trong việc thu hút nguồn vốn từ doanh nghiệp Nhật Bản


Ngày 31/10, tại Phủ nội các Nhật Bản ở thủ đô Tokyo, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đã có cuộc hội đàm với Thủ tướng Nhật Bản Yoshihiko Noda.

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng khẳng định Chính phủ Việt Nam luôn coi Nhật Bản là đối tác kinh tế quan trọng hàng đầu, cam kết tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp Nhật Bản vào đầu tư, kinh doanh tại Việt Nam.

Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng đề nghị chủ động đón nhận đầu tư từ các công ty Nhật trong các dự án hạ tầng của Việt Nam. Đề nghị được đưa ra tại một cuộc họp và ăn sáng với Bộ trưởng vận tải Takeshi Maeda ở Tokyo hôm thứ Tư.

nguyen tan dung trao doi Vai trò của Thủ tướng trong việc thu hút nguồn vốn từ doanh nghiệp Nhật Bản

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng trao đổi các văn kiện hợp tác với Thủ tướng Nhật Bản

Thủ tướng Nhật Bản Yoshihiko Noda đã khẳng định lại sự ủng hộ mạnh mẽ của Nhật Bản đối với công cuộc phát triển kinh tế, xã hội của Việt Nam, đồng thời bày tỏ cam kết của Chính phủ Nhật Bản về việc tiếp tục xem xét hỗ trợ các dự án Sân bay quốc tế Long Thành, cũng như các dự án ưu tiên đã cam kết như Dự án đường cao tốc đoạn Ninh Bình-Bãi Vọt, đường cao tốc Nha Trang-Phan Thiết và các dự án tuyến đường tàu điện ngầm mới của Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh, đồng thời xem xét tiếp tục cung cấp vốn ODA cho Chương trình tín dụng hỗ trợ giảm nghèo.

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng ghi nhận rằng việc hình thành hợp tác công tư, theo đó khu vực nhà nước và tư nhân hợp tác ngay từ các giai đoạn lập kế hoạch ban đầu để phát triển cơ sở hạ tầng, là quan trọng nhằm để xây dựng cơ sở hạ tầng như đường sắt, cảng biển và sân bay, báo Mainichi của Nhật đưa tin ngày 2/11.

Sáng 31/10 Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã tiếp Liên minh nghị sỹ Hữu nghị Nhật – Việt của Đảng dân chủ; đối thoại với các doanh nghiệp Nhật bản do Keidanren tổ chức và tiếp lãnh đạo Tổng công ty Mitsubishi và Tổng công ty Itochu.

Giới lãnh đạo của 20 công ty của Nhật, bao gồm cả các nhà tổng thầu, đã tham dự cuộc họp này, và họ nhấn mạnh về khả năng công nghệ cũng như kế hoạch sẵn sàng tham gia vào phát triển cơ sở hạ tầng tại Việt Nam.

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng phản hồi lại rằng chính phủ của ông sẽ tạo điều kiện thuận lợi để xúc tiến các dự án đầu tư công tư. Các công ty Nhật và Việt Nam đã đồng ý thành lập một liên doanh để đầu tư xây dựng và phát triển cảng Lạch Huyện ở miền Bắc Việt Nam.

nguyen tan dung toa dam Vai trò của Thủ tướng trong việc thu hút nguồn vốn từ doanh nghiệp Nhật Bản

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đối thoại với các doanh nghiệp Nhật Bản

Đây là một trong số các dự án vừa được Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (Jica) và Bộ Tài chính Việt Nam ký kết Hiệp định vay vốn có trị giá 1,2 tỷ Đôla.

Vào ngày 1/11 báo Yomiuri có bài cổ vũ cho tuyên bố chung của hai thủ tướng về cam kết để Nhật xuất khẩu công nghệ nhằm xây dựng nhà máy điện hạt nhân tại Việt Nam.

Bài báo nói “Nhật phải mở rộng hợp tác Việt Nam trên cơ sở trung và dài hạn nhằm phát triển nguồn nhân lực và kỹ năng chuyên môn liên quan đến việc vận hành và bảo trì các lò phản ứng”.

Hồi đầu năm nay thỏa thuận khung về pháp lý để hợp tác song phương đã được ký kết nhưng quốc hội Nhật Bản vẫn chưa thông qua thỏa thuận này.

“Đảng cầm quyền và phe đối lập nên đoàn kết để thông qua thỏa thuận này càng nhanh càng tốt”, Yomiuri bình luận.

Do có những khó khăn trong hoạt động sản xuất đất hiếm toàn cầu và xuất khẩu có giới hạn khiến giá đất hiếm tăng mạnh. Nhật Bản coi dự án cùng khai thác đất hiếm tại Lai Châu ở Việt nam có ý nghĩa chiến lược nhằm đa dạng hóa nguồn cung.

Chính phủ Việt Nam đang chú trọng đào tạo nhân lực, nỗ lực cải thiện cơ sở hạ tầng và môi trường kinh doanh để bảo đảm rằng Việt Nam là điểm đến an toàn, hấp dẫn cho các nhà đầu tư quốc tế nói chung và các nhà đầu tư Nhật Bản nói riêng, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng nói.

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng khẳng định, Chính phủ Việt Nam khuyến khích các doanh nghiệp Nhật Bản tiếp tục tăng cường đầu tư vào Việt Nam trên cơ sở tiềm năng, lợi thế của mỗi bên và vì sự phát triển chung của cả hai nước.

Nguyễn Anh


(Theo website Nguyễn Bảo Hoàng )

Vai trò của Thủ tướng trong việc thu hút nguồn vốn từ doanh nghiệp Nhật Bản


Ngày 31/10, tại Phủ nội các Nhật Bản ở thủ đô Tokyo, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đã có cuộc hội đàm với Thủ tướng Nhật Bản Yoshihiko Noda.

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng khẳng định Chính phủ Việt Nam luôn coi Nhật Bản là đối tác kinh tế quan trọng hàng đầu, cam kết tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp Nhật Bản vào đầu tư, kinh doanh tại Việt Nam.

Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng đề nghị chủ động đón nhận đầu tư từ các công ty Nhật trong các dự án hạ tầng của Việt Nam. Đề nghị được đưa ra tại một cuộc họp và ăn sáng với Bộ trưởng vận tải Takeshi Maeda ở Tokyo hôm thứ Tư.

nguyen tan dung trao doi Vai trò của Thủ tướng trong việc thu hút nguồn vốn từ doanh nghiệp Nhật Bản

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng trao đổi các văn kiện hợp tác với Thủ tướng Nhật Bản

Thủ tướng Nhật Bản Yoshihiko Noda đã khẳng định lại sự ủng hộ mạnh mẽ của Nhật Bản đối với công cuộc phát triển kinh tế, xã hội của Việt Nam, đồng thời bày tỏ cam kết của Chính phủ Nhật Bản về việc tiếp tục xem xét hỗ trợ các dự án Sân bay quốc tế Long Thành, cũng như các dự án ưu tiên đã cam kết như Dự án đường cao tốc đoạn Ninh Bình-Bãi Vọt, đường cao tốc Nha Trang-Phan Thiết và các dự án tuyến đường tàu điện ngầm mới của Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh, đồng thời xem xét tiếp tục cung cấp vốn ODA cho Chương trình tín dụng hỗ trợ giảm nghèo.

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng ghi nhận rằng việc hình thành hợp tác công tư, theo đó khu vực nhà nước và tư nhân hợp tác ngay từ các giai đoạn lập kế hoạch ban đầu để phát triển cơ sở hạ tầng, là quan trọng nhằm để xây dựng cơ sở hạ tầng như đường sắt, cảng biển và sân bay, báo Mainichi của Nhật đưa tin ngày 2/11.

Sáng 31/10 Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã tiếp Liên minh nghị sỹ Hữu nghị Nhật – Việt của Đảng dân chủ; đối thoại với các doanh nghiệp Nhật bản do Keidanren tổ chức và tiếp lãnh đạo Tổng công ty Mitsubishi và Tổng công ty Itochu.

Giới lãnh đạo của 20 công ty của Nhật, bao gồm cả các nhà tổng thầu, đã tham dự cuộc họp này, và họ nhấn mạnh về khả năng công nghệ cũng như kế hoạch sẵn sàng tham gia vào phát triển cơ sở hạ tầng tại Việt Nam.

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng phản hồi lại rằng chính phủ của ông sẽ tạo điều kiện thuận lợi để xúc tiến các dự án đầu tư công tư. Các công ty Nhật và Việt Nam đã đồng ý thành lập một liên doanh để đầu tư xây dựng và phát triển cảng Lạch Huyện ở miền Bắc Việt Nam.

nguyen tan dung toa dam Vai trò của Thủ tướng trong việc thu hút nguồn vốn từ doanh nghiệp Nhật Bản

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đối thoại với các doanh nghiệp Nhật Bản

Đây là một trong số các dự án vừa được Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (Jica) và Bộ Tài chính Việt Nam ký kết Hiệp định vay vốn có trị giá 1,2 tỷ Đôla.

Vào ngày 1/11 báo Yomiuri có bài cổ vũ cho tuyên bố chung của hai thủ tướng về cam kết để Nhật xuất khẩu công nghệ nhằm xây dựng nhà máy điện hạt nhân tại Việt Nam.

Bài báo nói “Nhật phải mở rộng hợp tác Việt Nam trên cơ sở trung và dài hạn nhằm phát triển nguồn nhân lực và kỹ năng chuyên môn liên quan đến việc vận hành và bảo trì các lò phản ứng”.

Hồi đầu năm nay thỏa thuận khung về pháp lý để hợp tác song phương đã được ký kết nhưng quốc hội Nhật Bản vẫn chưa thông qua thỏa thuận này.

“Đảng cầm quyền và phe đối lập nên đoàn kết để thông qua thỏa thuận này càng nhanh càng tốt”, Yomiuri bình luận.

Do có những khó khăn trong hoạt động sản xuất đất hiếm toàn cầu và xuất khẩu có giới hạn khiến giá đất hiếm tăng mạnh. Nhật Bản coi dự án cùng khai thác đất hiếm tại Lai Châu ở Việt nam có ý nghĩa chiến lược nhằm đa dạng hóa nguồn cung.

Chính phủ Việt Nam đang chú trọng đào tạo nhân lực, nỗ lực cải thiện cơ sở hạ tầng và môi trường kinh doanh để bảo đảm rằng Việt Nam là điểm đến an toàn, hấp dẫn cho các nhà đầu tư quốc tế nói chung và các nhà đầu tư Nhật Bản nói riêng, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng nói.

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng khẳng định, Chính phủ Việt Nam khuyến khích các doanh nghiệp Nhật Bản tiếp tục tăng cường đầu tư vào Việt Nam trên cơ sở tiềm năng, lợi thế của mỗi bên và vì sự phát triển chung của cả hai nước.

Nguyễn Anh


(Theo website Nguyễn Bảo Hoàng )

Vai trò của Thủ tướng trong việc thu hút nguồn vốn từ doanh nghiệp Nhật Bản


Ngày 31/10, tại Phủ nội các Nhật Bản ở thủ đô Tokyo, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đã có cuộc hội đàm với Thủ tướng Nhật Bản Yoshihiko Noda.

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng khẳng định Chính phủ Việt Nam luôn coi Nhật Bản là đối tác kinh tế quan trọng hàng đầu, cam kết tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp Nhật Bản vào đầu tư, kinh doanh tại Việt Nam.

Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng đề nghị chủ động đón nhận đầu tư từ các công ty Nhật trong các dự án hạ tầng của Việt Nam. Đề nghị được đưa ra tại một cuộc họp và ăn sáng với Bộ trưởng vận tải Takeshi Maeda ở Tokyo hôm thứ Tư.

nguyen tan dung trao doi Vai trò của Thủ tướng trong việc thu hút nguồn vốn từ doanh nghiệp Nhật Bản

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng trao đổi các văn kiện hợp tác với Thủ tướng Nhật Bản

Thủ tướng Nhật Bản Yoshihiko Noda đã khẳng định lại sự ủng hộ mạnh mẽ của Nhật Bản đối với công cuộc phát triển kinh tế, xã hội của Việt Nam, đồng thời bày tỏ cam kết của Chính phủ Nhật Bản về việc tiếp tục xem xét hỗ trợ các dự án Sân bay quốc tế Long Thành, cũng như các dự án ưu tiên đã cam kết như Dự án đường cao tốc đoạn Ninh Bình-Bãi Vọt, đường cao tốc Nha Trang-Phan Thiết và các dự án tuyến đường tàu điện ngầm mới của Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh, đồng thời xem xét tiếp tục cung cấp vốn ODA cho Chương trình tín dụng hỗ trợ giảm nghèo.

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng ghi nhận rằng việc hình thành hợp tác công tư, theo đó khu vực nhà nước và tư nhân hợp tác ngay từ các giai đoạn lập kế hoạch ban đầu để phát triển cơ sở hạ tầng, là quan trọng nhằm để xây dựng cơ sở hạ tầng như đường sắt, cảng biển và sân bay, báo Mainichi của Nhật đưa tin ngày 2/11.

Sáng 31/10 Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã tiếp Liên minh nghị sỹ Hữu nghị Nhật – Việt của Đảng dân chủ; đối thoại với các doanh nghiệp Nhật bản do Keidanren tổ chức và tiếp lãnh đạo Tổng công ty Mitsubishi và Tổng công ty Itochu.

Giới lãnh đạo của 20 công ty của Nhật, bao gồm cả các nhà tổng thầu, đã tham dự cuộc họp này, và họ nhấn mạnh về khả năng công nghệ cũng như kế hoạch sẵn sàng tham gia vào phát triển cơ sở hạ tầng tại Việt Nam.

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng phản hồi lại rằng chính phủ của ông sẽ tạo điều kiện thuận lợi để xúc tiến các dự án đầu tư công tư. Các công ty Nhật và Việt Nam đã đồng ý thành lập một liên doanh để đầu tư xây dựng và phát triển cảng Lạch Huyện ở miền Bắc Việt Nam.

nguyen tan dung toa dam Vai trò của Thủ tướng trong việc thu hút nguồn vốn từ doanh nghiệp Nhật Bản

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đối thoại với các doanh nghiệp Nhật Bản

Đây là một trong số các dự án vừa được Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (Jica) và Bộ Tài chính Việt Nam ký kết Hiệp định vay vốn có trị giá 1,2 tỷ Đôla.

Vào ngày 1/11 báo Yomiuri có bài cổ vũ cho tuyên bố chung của hai thủ tướng về cam kết để Nhật xuất khẩu công nghệ nhằm xây dựng nhà máy điện hạt nhân tại Việt Nam.

Bài báo nói “Nhật phải mở rộng hợp tác Việt Nam trên cơ sở trung và dài hạn nhằm phát triển nguồn nhân lực và kỹ năng chuyên môn liên quan đến việc vận hành và bảo trì các lò phản ứng”.

Hồi đầu năm nay thỏa thuận khung về pháp lý để hợp tác song phương đã được ký kết nhưng quốc hội Nhật Bản vẫn chưa thông qua thỏa thuận này.

“Đảng cầm quyền và phe đối lập nên đoàn kết để thông qua thỏa thuận này càng nhanh càng tốt”, Yomiuri bình luận.

Do có những khó khăn trong hoạt động sản xuất đất hiếm toàn cầu và xuất khẩu có giới hạn khiến giá đất hiếm tăng mạnh. Nhật Bản coi dự án cùng khai thác đất hiếm tại Lai Châu ở Việt nam có ý nghĩa chiến lược nhằm đa dạng hóa nguồn cung.

Chính phủ Việt Nam đang chú trọng đào tạo nhân lực, nỗ lực cải thiện cơ sở hạ tầng và môi trường kinh doanh để bảo đảm rằng Việt Nam là điểm đến an toàn, hấp dẫn cho các nhà đầu tư quốc tế nói chung và các nhà đầu tư Nhật Bản nói riêng, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng nói.

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng khẳng định, Chính phủ Việt Nam khuyến khích các doanh nghiệp Nhật Bản tiếp tục tăng cường đầu tư vào Việt Nam trên cơ sở tiềm năng, lợi thế của mỗi bên và vì sự phát triển chung của cả hai nước.

Nguyễn Anh


(Theo website Nguyễn Bảo Hoàng )

Vai trò của Thủ tướng trong việc thu hút nguồn vốn từ doanh nghiệp Nhật Bản


Ngày 31/10, tại Phủ nội các Nhật Bản ở thủ đô Tokyo, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đã có cuộc hội đàm với Thủ tướng Nhật Bản Yoshihiko Noda.

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng khẳng định Chính phủ Việt Nam luôn coi Nhật Bản là đối tác kinh tế quan trọng hàng đầu, cam kết tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp Nhật Bản vào đầu tư, kinh doanh tại Việt Nam.

Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng đề nghị chủ động đón nhận đầu tư từ các công ty Nhật trong các dự án hạ tầng của Việt Nam. Đề nghị được đưa ra tại một cuộc họp và ăn sáng với Bộ trưởng vận tải Takeshi Maeda ở Tokyo hôm thứ Tư.

nguyen tan dung trao doi Vai trò của Thủ tướng trong việc thu hút nguồn vốn từ doanh nghiệp Nhật Bản

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng trao đổi các văn kiện hợp tác với Thủ tướng Nhật Bản

Thủ tướng Nhật Bản Yoshihiko Noda đã khẳng định lại sự ủng hộ mạnh mẽ của Nhật Bản đối với công cuộc phát triển kinh tế, xã hội của Việt Nam, đồng thời bày tỏ cam kết của Chính phủ Nhật Bản về việc tiếp tục xem xét hỗ trợ các dự án Sân bay quốc tế Long Thành, cũng như các dự án ưu tiên đã cam kết như Dự án đường cao tốc đoạn Ninh Bình-Bãi Vọt, đường cao tốc Nha Trang-Phan Thiết và các dự án tuyến đường tàu điện ngầm mới của Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh, đồng thời xem xét tiếp tục cung cấp vốn ODA cho Chương trình tín dụng hỗ trợ giảm nghèo.

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng ghi nhận rằng việc hình thành hợp tác công tư, theo đó khu vực nhà nước và tư nhân hợp tác ngay từ các giai đoạn lập kế hoạch ban đầu để phát triển cơ sở hạ tầng, là quan trọng nhằm để xây dựng cơ sở hạ tầng như đường sắt, cảng biển và sân bay, báo Mainichi của Nhật đưa tin ngày 2/11.

Sáng 31/10 Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã tiếp Liên minh nghị sỹ Hữu nghị Nhật – Việt của Đảng dân chủ; đối thoại với các doanh nghiệp Nhật bản do Keidanren tổ chức và tiếp lãnh đạo Tổng công ty Mitsubishi và Tổng công ty Itochu.

Giới lãnh đạo của 20 công ty của Nhật, bao gồm cả các nhà tổng thầu, đã tham dự cuộc họp này, và họ nhấn mạnh về khả năng công nghệ cũng như kế hoạch sẵn sàng tham gia vào phát triển cơ sở hạ tầng tại Việt Nam.

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng phản hồi lại rằng chính phủ của ông sẽ tạo điều kiện thuận lợi để xúc tiến các dự án đầu tư công tư. Các công ty Nhật và Việt Nam đã đồng ý thành lập một liên doanh để đầu tư xây dựng và phát triển cảng Lạch Huyện ở miền Bắc Việt Nam.

nguyen tan dung toa dam Vai trò của Thủ tướng trong việc thu hút nguồn vốn từ doanh nghiệp Nhật Bản

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đối thoại với các doanh nghiệp Nhật Bản

Đây là một trong số các dự án vừa được Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (Jica) và Bộ Tài chính Việt Nam ký kết Hiệp định vay vốn có trị giá 1,2 tỷ Đôla.

Vào ngày 1/11 báo Yomiuri có bài cổ vũ cho tuyên bố chung của hai thủ tướng về cam kết để Nhật xuất khẩu công nghệ nhằm xây dựng nhà máy điện hạt nhân tại Việt Nam.

Bài báo nói “Nhật phải mở rộng hợp tác Việt Nam trên cơ sở trung và dài hạn nhằm phát triển nguồn nhân lực và kỹ năng chuyên môn liên quan đến việc vận hành và bảo trì các lò phản ứng”.

Hồi đầu năm nay thỏa thuận khung về pháp lý để hợp tác song phương đã được ký kết nhưng quốc hội Nhật Bản vẫn chưa thông qua thỏa thuận này.

“Đảng cầm quyền và phe đối lập nên đoàn kết để thông qua thỏa thuận này càng nhanh càng tốt”, Yomiuri bình luận.

Do có những khó khăn trong hoạt động sản xuất đất hiếm toàn cầu và xuất khẩu có giới hạn khiến giá đất hiếm tăng mạnh. Nhật Bản coi dự án cùng khai thác đất hiếm tại Lai Châu ở Việt nam có ý nghĩa chiến lược nhằm đa dạng hóa nguồn cung.

Chính phủ Việt Nam đang chú trọng đào tạo nhân lực, nỗ lực cải thiện cơ sở hạ tầng và môi trường kinh doanh để bảo đảm rằng Việt Nam là điểm đến an toàn, hấp dẫn cho các nhà đầu tư quốc tế nói chung và các nhà đầu tư Nhật Bản nói riêng, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng nói.

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng khẳng định, Chính phủ Việt Nam khuyến khích các doanh nghiệp Nhật Bản tiếp tục tăng cường đầu tư vào Việt Nam trên cơ sở tiềm năng, lợi thế của mỗi bên và vì sự phát triển chung của cả hai nước.

Nguyễn Anh


(Theo website Nguyễn Bảo Hoàng )

Ngân hàng Gia Định đổi tên thành Bản Việt, tăng vốn lên 3.000 tỷ


Ngày 3/11/2011, Ngân hàng TMCP Gia Định sẽ tổ chức họp Đại hội đồng cổ đông bất thường năm 2011 nhằm xin ý kiến về việc đổi tên và tăng vốn điều lệ.

Cổ đông tham dự có tên trong danh sách cổ đông chốt ngày 30/09/2011.

Ngan hang gia dinh 1 Ngân hàng Gia Định đổi tên thành Bản Việt, tăng vốn lên 3.000 tỷ

Ngân hàng TMCP Gia Định

Theo tờ trình Đại hội, Ngân hàng TMCP Gia Định (Gia Dinh Bank) sẽ đổi tên thành Ngân hàng TMCP Bản Việt (Viet Capital Bank). Vốn điều lệ của ngân hàng cũng sẽ được sửa đổi từ 2.000 tỷ đồng lên 3.000 tỷ đồng theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh do Sở Kế hoạch và Đầu tư cấp ngày 25/8/2011. Đại hội cũng sẽ thông qua việc bầu cử bổ sung thêm 1 thành viên Hội đồng quản trị nhiệm kỳ 2010-2014.

Được biết, cuối tháng 7/2011, Ngân hàng Gia Định đã chào bán 100 triệu cổ phần cho cổ đông hiện hữu với tỷ lệ 2:1, giá bán 10.000 đồng/cp để tăng vốn điều lệ từ 2.000 tỷ đồng lên 3.000 tỷ đồng.

Công ty chứng khoán Bản Việt là công ty tư vấn phát hành.

Theo Quang Sơn


(Theo website Nguyễn Bảo Hoàng )

Quân đội Viettel lên kế hoạch tiếp nhận EVN Telecom


Hãng viễn thông Quân đội Viettel đang hoàn tất phương án tiếp nhận EVN Telecom. Nhà khai thác di động lớn nhất VN này khẳng định sẽ xin với Chính phủ tiếp nhận toàn bộ chứ không nhượng mảng 3G cho hãng khác

Cuối tuần qua, Viettel ra Nghị quyết số 413 triển khai việc tiếp nhận Công ty Viễn thông Điện lực (EVN Telecom) theo chỉ đạo của Chính phủ. Theo đó, EVN Telecom sẽ được chuyển về Viettel nguyên trạng, các nguồn vốn, toàn bộ tài sản, trang thiết bị, hạ tầng viễn thông, công nghệ thông tin.

Viettel Quân đội Viettel lên kế hoạch tiếp nhận EVN Telecom

EVN Telecom sẽ được chuyển giao về cho Viettel. Ảnh: H.A.

Viettel khẳng định, việc tiếp nhận EVN Telecom là nhiệm vụ mà Chính phủ giao cho tập đoàn. Vì vậy, các công việc sẽ được tiến hành nhanh gọn, rõ ràng, dứt điểm nhưng vẫn giữ được mối quan hệ hợp tác giữa 2 doanh nghiệp Nhà nước và đảm bảo kinh doanh có hiệu quả.

Phía Tập đoàn Viettel và công ty mẹ EVN đang tiếp tục đàm phán các thỏa thuận để đề xuất với Chính phủ một số cơ chế ưu đãi, trên cơ sở tạo điều kiện thuận lợi để Viettel tiếp nhận toàn bộ EVN Telecom.

Viettel đã thành lập Ban chỉ đạo tiếp nhận chuyển giao EVN Telecom do Tổng giám đốc Hoàng Anh Xuân làm trưởng ban. Ban chỉ đạo này sẽ giám sát việc tiếp nhận toàn bộ tài sản, nguồn lực, đất đai, nhà trạm, đồng thời đánh giá các khoản tiền mà EVN Telecom đang nợ các đối tác khác.

Theo kế hoạch cuối tháng 10 này, Viettel và EVN sẽ báo cáo Chính phủ phương án tiếp nhận EVN Telecom. Sau khi có quyết định của Thủ tướng, công việc bàn giao sẽ hoàn tất trong tháng 11/2011.

Trao đổi với VnExpress.net, lãnh đạo cấp cao của Viettel cho biết phương án sáp nhập EVN Telecom về với tập đoàn đang gấp rút hoàn thành. “Đây là vấn đề phức tạp nên chúng tôi đang đi từng bước rất thận trọng”, vị lãnh đạo này nói.

Về việc Hãng viễn thông Hà Nội (Hanoi Telecom) đang đề nghị mua lại cổ phần của EVN Telecom vị lãnh đạo Viettel cho rằng điều này khó có thể xảy ra. “Hanoi Telecom với lý do cùng trong liên danh 3G nên xin mua lại phần ‘ngon nhất’ là toàn bộ mạng lưới 3G. Phần còn lại khá xương là các khoản nợ, nhân sự… họ muốn chuyển giao cho doanh nghiệp khác. Viettel sẽ không chấp nhận điều này”, ông nói.

Vị lãnh đạo này cho rằng việc chuyển giao vốn Nhà nước từ EVN Telecom sang, Chính phủ cần phải tính toán thận trọng. “Nếu mảng 3G chuyển giao cho Hanoi Telecom còn phần xương còn lại chuyển giao cho Viettel, chúng tôi sẽ không nhận”, ông này nói.

Hồng Anh


(Theo website Nguyễn Bảo Hoàng )