Trang

Quân đội Viettel lên kế hoạch tiếp nhận EVN Telecom


Hãng viễn thông Quân đội Viettel đang hoàn tất phương án tiếp nhận EVN Telecom. Nhà khai thác di động lớn nhất VN này khẳng định sẽ xin với Chính phủ tiếp nhận toàn bộ chứ không nhượng mảng 3G cho hãng khác

Cuối tuần qua, Viettel ra Nghị quyết số 413 triển khai việc tiếp nhận Công ty Viễn thông Điện lực (EVN Telecom) theo chỉ đạo của Chính phủ. Theo đó, EVN Telecom sẽ được chuyển về Viettel nguyên trạng, các nguồn vốn, toàn bộ tài sản, trang thiết bị, hạ tầng viễn thông, công nghệ thông tin.

Viettel Quân đội Viettel lên kế hoạch tiếp nhận EVN Telecom

EVN Telecom sẽ được chuyển giao về cho Viettel. Ảnh: H.A.

Viettel khẳng định, việc tiếp nhận EVN Telecom là nhiệm vụ mà Chính phủ giao cho tập đoàn. Vì vậy, các công việc sẽ được tiến hành nhanh gọn, rõ ràng, dứt điểm nhưng vẫn giữ được mối quan hệ hợp tác giữa 2 doanh nghiệp Nhà nước và đảm bảo kinh doanh có hiệu quả.

Phía Tập đoàn Viettel và công ty mẹ EVN đang tiếp tục đàm phán các thỏa thuận để đề xuất với Chính phủ một số cơ chế ưu đãi, trên cơ sở tạo điều kiện thuận lợi để Viettel tiếp nhận toàn bộ EVN Telecom.

Viettel đã thành lập Ban chỉ đạo tiếp nhận chuyển giao EVN Telecom do Tổng giám đốc Hoàng Anh Xuân làm trưởng ban. Ban chỉ đạo này sẽ giám sát việc tiếp nhận toàn bộ tài sản, nguồn lực, đất đai, nhà trạm, đồng thời đánh giá các khoản tiền mà EVN Telecom đang nợ các đối tác khác.

Theo kế hoạch cuối tháng 10 này, Viettel và EVN sẽ báo cáo Chính phủ phương án tiếp nhận EVN Telecom. Sau khi có quyết định của Thủ tướng, công việc bàn giao sẽ hoàn tất trong tháng 11/2011.

Trao đổi với VnExpress.net, lãnh đạo cấp cao của Viettel cho biết phương án sáp nhập EVN Telecom về với tập đoàn đang gấp rút hoàn thành. “Đây là vấn đề phức tạp nên chúng tôi đang đi từng bước rất thận trọng”, vị lãnh đạo này nói.

Về việc Hãng viễn thông Hà Nội (Hanoi Telecom) đang đề nghị mua lại cổ phần của EVN Telecom vị lãnh đạo Viettel cho rằng điều này khó có thể xảy ra. “Hanoi Telecom với lý do cùng trong liên danh 3G nên xin mua lại phần ‘ngon nhất’ là toàn bộ mạng lưới 3G. Phần còn lại khá xương là các khoản nợ, nhân sự… họ muốn chuyển giao cho doanh nghiệp khác. Viettel sẽ không chấp nhận điều này”, ông nói.

Vị lãnh đạo này cho rằng việc chuyển giao vốn Nhà nước từ EVN Telecom sang, Chính phủ cần phải tính toán thận trọng. “Nếu mảng 3G chuyển giao cho Hanoi Telecom còn phần xương còn lại chuyển giao cho Viettel, chúng tôi sẽ không nhận”, ông này nói.

Hồng Anh


(Theo website Nguyễn Bảo Hoàng )

Quân đội Viettel lên kế hoạch tiếp nhận EVN Telecom


Hãng viễn thông Quân đội Viettel đang hoàn tất phương án tiếp nhận EVN Telecom. Nhà khai thác di động lớn nhất VN này khẳng định sẽ xin với Chính phủ tiếp nhận toàn bộ chứ không nhượng mảng 3G cho hãng khác

Cuối tuần qua, Viettel ra Nghị quyết số 413 triển khai việc tiếp nhận Công ty Viễn thông Điện lực (EVN Telecom) theo chỉ đạo của Chính phủ. Theo đó, EVN Telecom sẽ được chuyển về Viettel nguyên trạng, các nguồn vốn, toàn bộ tài sản, trang thiết bị, hạ tầng viễn thông, công nghệ thông tin.

Viettel Quân đội Viettel lên kế hoạch tiếp nhận EVN Telecom

EVN Telecom sẽ được chuyển giao về cho Viettel. Ảnh: H.A.

Viettel khẳng định, việc tiếp nhận EVN Telecom là nhiệm vụ mà Chính phủ giao cho tập đoàn. Vì vậy, các công việc sẽ được tiến hành nhanh gọn, rõ ràng, dứt điểm nhưng vẫn giữ được mối quan hệ hợp tác giữa 2 doanh nghiệp Nhà nước và đảm bảo kinh doanh có hiệu quả.

Phía Tập đoàn Viettel và công ty mẹ EVN đang tiếp tục đàm phán các thỏa thuận để đề xuất với Chính phủ một số cơ chế ưu đãi, trên cơ sở tạo điều kiện thuận lợi để Viettel tiếp nhận toàn bộ EVN Telecom.

Viettel đã thành lập Ban chỉ đạo tiếp nhận chuyển giao EVN Telecom do Tổng giám đốc Hoàng Anh Xuân làm trưởng ban. Ban chỉ đạo này sẽ giám sát việc tiếp nhận toàn bộ tài sản, nguồn lực, đất đai, nhà trạm, đồng thời đánh giá các khoản tiền mà EVN Telecom đang nợ các đối tác khác.

Theo kế hoạch cuối tháng 10 này, Viettel và EVN sẽ báo cáo Chính phủ phương án tiếp nhận EVN Telecom. Sau khi có quyết định của Thủ tướng, công việc bàn giao sẽ hoàn tất trong tháng 11/2011.

Trao đổi với VnExpress.net, lãnh đạo cấp cao của Viettel cho biết phương án sáp nhập EVN Telecom về với tập đoàn đang gấp rút hoàn thành. “Đây là vấn đề phức tạp nên chúng tôi đang đi từng bước rất thận trọng”, vị lãnh đạo này nói.

Về việc Hãng viễn thông Hà Nội (Hanoi Telecom) đang đề nghị mua lại cổ phần của EVN Telecom vị lãnh đạo Viettel cho rằng điều này khó có thể xảy ra. “Hanoi Telecom với lý do cùng trong liên danh 3G nên xin mua lại phần ‘ngon nhất’ là toàn bộ mạng lưới 3G. Phần còn lại khá xương là các khoản nợ, nhân sự… họ muốn chuyển giao cho doanh nghiệp khác. Viettel sẽ không chấp nhận điều này”, ông nói.

Vị lãnh đạo này cho rằng việc chuyển giao vốn Nhà nước từ EVN Telecom sang, Chính phủ cần phải tính toán thận trọng. “Nếu mảng 3G chuyển giao cho Hanoi Telecom còn phần xương còn lại chuyển giao cho Viettel, chúng tôi sẽ không nhận”, ông này nói.

Hồng Anh


(Theo website Nguyễn Bảo Hoàng )

Quân đội Viettel lên kế hoạch tiếp nhận EVN Telecom


Hãng viễn thông Quân đội Viettel đang hoàn tất phương án tiếp nhận EVN Telecom. Nhà khai thác di động lớn nhất VN này khẳng định sẽ xin với Chính phủ tiếp nhận toàn bộ chứ không nhượng mảng 3G cho hãng khác

Cuối tuần qua, Viettel ra Nghị quyết số 413 triển khai việc tiếp nhận Công ty Viễn thông Điện lực (EVN Telecom) theo chỉ đạo của Chính phủ. Theo đó, EVN Telecom sẽ được chuyển về Viettel nguyên trạng, các nguồn vốn, toàn bộ tài sản, trang thiết bị, hạ tầng viễn thông, công nghệ thông tin.

Viettel Quân đội Viettel lên kế hoạch tiếp nhận EVN Telecom

EVN Telecom sẽ được chuyển giao về cho Viettel. Ảnh: H.A.

Viettel khẳng định, việc tiếp nhận EVN Telecom là nhiệm vụ mà Chính phủ giao cho tập đoàn. Vì vậy, các công việc sẽ được tiến hành nhanh gọn, rõ ràng, dứt điểm nhưng vẫn giữ được mối quan hệ hợp tác giữa 2 doanh nghiệp Nhà nước và đảm bảo kinh doanh có hiệu quả.

Phía Tập đoàn Viettel và công ty mẹ EVN đang tiếp tục đàm phán các thỏa thuận để đề xuất với Chính phủ một số cơ chế ưu đãi, trên cơ sở tạo điều kiện thuận lợi để Viettel tiếp nhận toàn bộ EVN Telecom.

Viettel đã thành lập Ban chỉ đạo tiếp nhận chuyển giao EVN Telecom do Tổng giám đốc Hoàng Anh Xuân làm trưởng ban. Ban chỉ đạo này sẽ giám sát việc tiếp nhận toàn bộ tài sản, nguồn lực, đất đai, nhà trạm, đồng thời đánh giá các khoản tiền mà EVN Telecom đang nợ các đối tác khác.

Theo kế hoạch cuối tháng 10 này, Viettel và EVN sẽ báo cáo Chính phủ phương án tiếp nhận EVN Telecom. Sau khi có quyết định của Thủ tướng, công việc bàn giao sẽ hoàn tất trong tháng 11/2011.

Trao đổi với VnExpress.net, lãnh đạo cấp cao của Viettel cho biết phương án sáp nhập EVN Telecom về với tập đoàn đang gấp rút hoàn thành. “Đây là vấn đề phức tạp nên chúng tôi đang đi từng bước rất thận trọng”, vị lãnh đạo này nói.

Về việc Hãng viễn thông Hà Nội (Hanoi Telecom) đang đề nghị mua lại cổ phần của EVN Telecom vị lãnh đạo Viettel cho rằng điều này khó có thể xảy ra. “Hanoi Telecom với lý do cùng trong liên danh 3G nên xin mua lại phần ‘ngon nhất’ là toàn bộ mạng lưới 3G. Phần còn lại khá xương là các khoản nợ, nhân sự… họ muốn chuyển giao cho doanh nghiệp khác. Viettel sẽ không chấp nhận điều này”, ông nói.

Vị lãnh đạo này cho rằng việc chuyển giao vốn Nhà nước từ EVN Telecom sang, Chính phủ cần phải tính toán thận trọng. “Nếu mảng 3G chuyển giao cho Hanoi Telecom còn phần xương còn lại chuyển giao cho Viettel, chúng tôi sẽ không nhận”, ông này nói.

Hồng Anh


(Theo website Nguyễn Bảo Hoàng )

Quân đội Viettel lên kế hoạch tiếp nhận EVN Telecom


Hãng viễn thông Quân đội Viettel đang hoàn tất phương án tiếp nhận EVN Telecom. Nhà khai thác di động lớn nhất VN này khẳng định sẽ xin với Chính phủ tiếp nhận toàn bộ chứ không nhượng mảng 3G cho hãng khác

Cuối tuần qua, Viettel ra Nghị quyết số 413 triển khai việc tiếp nhận Công ty Viễn thông Điện lực (EVN Telecom) theo chỉ đạo của Chính phủ. Theo đó, EVN Telecom sẽ được chuyển về Viettel nguyên trạng, các nguồn vốn, toàn bộ tài sản, trang thiết bị, hạ tầng viễn thông, công nghệ thông tin.

Viettel Quân đội Viettel lên kế hoạch tiếp nhận EVN Telecom

EVN Telecom sẽ được chuyển giao về cho Viettel. Ảnh: H.A.

Viettel khẳng định, việc tiếp nhận EVN Telecom là nhiệm vụ mà Chính phủ giao cho tập đoàn. Vì vậy, các công việc sẽ được tiến hành nhanh gọn, rõ ràng, dứt điểm nhưng vẫn giữ được mối quan hệ hợp tác giữa 2 doanh nghiệp Nhà nước và đảm bảo kinh doanh có hiệu quả.

Phía Tập đoàn Viettel và công ty mẹ EVN đang tiếp tục đàm phán các thỏa thuận để đề xuất với Chính phủ một số cơ chế ưu đãi, trên cơ sở tạo điều kiện thuận lợi để Viettel tiếp nhận toàn bộ EVN Telecom.

Viettel đã thành lập Ban chỉ đạo tiếp nhận chuyển giao EVN Telecom do Tổng giám đốc Hoàng Anh Xuân làm trưởng ban. Ban chỉ đạo này sẽ giám sát việc tiếp nhận toàn bộ tài sản, nguồn lực, đất đai, nhà trạm, đồng thời đánh giá các khoản tiền mà EVN Telecom đang nợ các đối tác khác.

Theo kế hoạch cuối tháng 10 này, Viettel và EVN sẽ báo cáo Chính phủ phương án tiếp nhận EVN Telecom. Sau khi có quyết định của Thủ tướng, công việc bàn giao sẽ hoàn tất trong tháng 11/2011.

Trao đổi với VnExpress.net, lãnh đạo cấp cao của Viettel cho biết phương án sáp nhập EVN Telecom về với tập đoàn đang gấp rút hoàn thành. “Đây là vấn đề phức tạp nên chúng tôi đang đi từng bước rất thận trọng”, vị lãnh đạo này nói.

Về việc Hãng viễn thông Hà Nội (Hanoi Telecom) đang đề nghị mua lại cổ phần của EVN Telecom vị lãnh đạo Viettel cho rằng điều này khó có thể xảy ra. “Hanoi Telecom với lý do cùng trong liên danh 3G nên xin mua lại phần ‘ngon nhất’ là toàn bộ mạng lưới 3G. Phần còn lại khá xương là các khoản nợ, nhân sự… họ muốn chuyển giao cho doanh nghiệp khác. Viettel sẽ không chấp nhận điều này”, ông nói.

Vị lãnh đạo này cho rằng việc chuyển giao vốn Nhà nước từ EVN Telecom sang, Chính phủ cần phải tính toán thận trọng. “Nếu mảng 3G chuyển giao cho Hanoi Telecom còn phần xương còn lại chuyển giao cho Viettel, chúng tôi sẽ không nhận”, ông này nói.

Hồng Anh


(Theo website Nguyễn Bảo Hoàng )

Quân đội Viettel lên kế hoạch tiếp nhận EVN Telecom


Hãng viễn thông Quân đội Viettel đang hoàn tất phương án tiếp nhận EVN Telecom. Nhà khai thác di động lớn nhất VN này khẳng định sẽ xin với Chính phủ tiếp nhận toàn bộ chứ không nhượng mảng 3G cho hãng khác

Cuối tuần qua, Viettel ra Nghị quyết số 413 triển khai việc tiếp nhận Công ty Viễn thông Điện lực (EVN Telecom) theo chỉ đạo của Chính phủ. Theo đó, EVN Telecom sẽ được chuyển về Viettel nguyên trạng, các nguồn vốn, toàn bộ tài sản, trang thiết bị, hạ tầng viễn thông, công nghệ thông tin.

Viettel Quân đội Viettel lên kế hoạch tiếp nhận EVN Telecom

EVN Telecom sẽ được chuyển giao về cho Viettel. Ảnh: H.A.

Viettel khẳng định, việc tiếp nhận EVN Telecom là nhiệm vụ mà Chính phủ giao cho tập đoàn. Vì vậy, các công việc sẽ được tiến hành nhanh gọn, rõ ràng, dứt điểm nhưng vẫn giữ được mối quan hệ hợp tác giữa 2 doanh nghiệp Nhà nước và đảm bảo kinh doanh có hiệu quả.

Phía Tập đoàn Viettel và công ty mẹ EVN đang tiếp tục đàm phán các thỏa thuận để đề xuất với Chính phủ một số cơ chế ưu đãi, trên cơ sở tạo điều kiện thuận lợi để Viettel tiếp nhận toàn bộ EVN Telecom.

Viettel đã thành lập Ban chỉ đạo tiếp nhận chuyển giao EVN Telecom do Tổng giám đốc Hoàng Anh Xuân làm trưởng ban. Ban chỉ đạo này sẽ giám sát việc tiếp nhận toàn bộ tài sản, nguồn lực, đất đai, nhà trạm, đồng thời đánh giá các khoản tiền mà EVN Telecom đang nợ các đối tác khác.

Theo kế hoạch cuối tháng 10 này, Viettel và EVN sẽ báo cáo Chính phủ phương án tiếp nhận EVN Telecom. Sau khi có quyết định của Thủ tướng, công việc bàn giao sẽ hoàn tất trong tháng 11/2011.

Trao đổi với VnExpress.net, lãnh đạo cấp cao của Viettel cho biết phương án sáp nhập EVN Telecom về với tập đoàn đang gấp rút hoàn thành. “Đây là vấn đề phức tạp nên chúng tôi đang đi từng bước rất thận trọng”, vị lãnh đạo này nói.

Về việc Hãng viễn thông Hà Nội (Hanoi Telecom) đang đề nghị mua lại cổ phần của EVN Telecom vị lãnh đạo Viettel cho rằng điều này khó có thể xảy ra. “Hanoi Telecom với lý do cùng trong liên danh 3G nên xin mua lại phần ‘ngon nhất’ là toàn bộ mạng lưới 3G. Phần còn lại khá xương là các khoản nợ, nhân sự… họ muốn chuyển giao cho doanh nghiệp khác. Viettel sẽ không chấp nhận điều này”, ông nói.

Vị lãnh đạo này cho rằng việc chuyển giao vốn Nhà nước từ EVN Telecom sang, Chính phủ cần phải tính toán thận trọng. “Nếu mảng 3G chuyển giao cho Hanoi Telecom còn phần xương còn lại chuyển giao cho Viettel, chúng tôi sẽ không nhận”, ông này nói.

Hồng Anh


(Theo website Nguyễn Bảo Hoàng )

Quân đội Viettel lên kế hoạch tiếp nhận EVN Telecom


Hãng viễn thông Quân đội Viettel đang hoàn tất phương án tiếp nhận EVN Telecom. Nhà khai thác di động lớn nhất VN này khẳng định sẽ xin với Chính phủ tiếp nhận toàn bộ chứ không nhượng mảng 3G cho hãng khác

Cuối tuần qua, Viettel ra Nghị quyết số 413 triển khai việc tiếp nhận Công ty Viễn thông Điện lực (EVN Telecom) theo chỉ đạo của Chính phủ. Theo đó, EVN Telecom sẽ được chuyển về Viettel nguyên trạng, các nguồn vốn, toàn bộ tài sản, trang thiết bị, hạ tầng viễn thông, công nghệ thông tin.

Viettel Quân đội Viettel lên kế hoạch tiếp nhận EVN Telecom

EVN Telecom sẽ được chuyển giao về cho Viettel. Ảnh: H.A.

Viettel khẳng định, việc tiếp nhận EVN Telecom là nhiệm vụ mà Chính phủ giao cho tập đoàn. Vì vậy, các công việc sẽ được tiến hành nhanh gọn, rõ ràng, dứt điểm nhưng vẫn giữ được mối quan hệ hợp tác giữa 2 doanh nghiệp Nhà nước và đảm bảo kinh doanh có hiệu quả.

Phía Tập đoàn Viettel và công ty mẹ EVN đang tiếp tục đàm phán các thỏa thuận để đề xuất với Chính phủ một số cơ chế ưu đãi, trên cơ sở tạo điều kiện thuận lợi để Viettel tiếp nhận toàn bộ EVN Telecom.

Viettel đã thành lập Ban chỉ đạo tiếp nhận chuyển giao EVN Telecom do Tổng giám đốc Hoàng Anh Xuân làm trưởng ban. Ban chỉ đạo này sẽ giám sát việc tiếp nhận toàn bộ tài sản, nguồn lực, đất đai, nhà trạm, đồng thời đánh giá các khoản tiền mà EVN Telecom đang nợ các đối tác khác.

Theo kế hoạch cuối tháng 10 này, Viettel và EVN sẽ báo cáo Chính phủ phương án tiếp nhận EVN Telecom. Sau khi có quyết định của Thủ tướng, công việc bàn giao sẽ hoàn tất trong tháng 11/2011.

Trao đổi với VnExpress.net, lãnh đạo cấp cao của Viettel cho biết phương án sáp nhập EVN Telecom về với tập đoàn đang gấp rút hoàn thành. “Đây là vấn đề phức tạp nên chúng tôi đang đi từng bước rất thận trọng”, vị lãnh đạo này nói.

Về việc Hãng viễn thông Hà Nội (Hanoi Telecom) đang đề nghị mua lại cổ phần của EVN Telecom vị lãnh đạo Viettel cho rằng điều này khó có thể xảy ra. “Hanoi Telecom với lý do cùng trong liên danh 3G nên xin mua lại phần ‘ngon nhất’ là toàn bộ mạng lưới 3G. Phần còn lại khá xương là các khoản nợ, nhân sự… họ muốn chuyển giao cho doanh nghiệp khác. Viettel sẽ không chấp nhận điều này”, ông nói.

Vị lãnh đạo này cho rằng việc chuyển giao vốn Nhà nước từ EVN Telecom sang, Chính phủ cần phải tính toán thận trọng. “Nếu mảng 3G chuyển giao cho Hanoi Telecom còn phần xương còn lại chuyển giao cho Viettel, chúng tôi sẽ không nhận”, ông này nói.

Hồng Anh


(Theo website Nguyễn Bảo Hoàng )

Quân đội Viettel lên kế hoạch tiếp nhận EVN Telecom


Hãng viễn thông Quân đội Viettel đang hoàn tất phương án tiếp nhận EVN Telecom. Nhà khai thác di động lớn nhất VN này khẳng định sẽ xin với Chính phủ tiếp nhận toàn bộ chứ không nhượng mảng 3G cho hãng khác

Cuối tuần qua, Viettel ra Nghị quyết số 413 triển khai việc tiếp nhận Công ty Viễn thông Điện lực (EVN Telecom) theo chỉ đạo của Chính phủ. Theo đó, EVN Telecom sẽ được chuyển về Viettel nguyên trạng, các nguồn vốn, toàn bộ tài sản, trang thiết bị, hạ tầng viễn thông, công nghệ thông tin.

Viettel Quân đội Viettel lên kế hoạch tiếp nhận EVN Telecom

EVN Telecom sẽ được chuyển giao về cho Viettel. Ảnh: H.A.

Viettel khẳng định, việc tiếp nhận EVN Telecom là nhiệm vụ mà Chính phủ giao cho tập đoàn. Vì vậy, các công việc sẽ được tiến hành nhanh gọn, rõ ràng, dứt điểm nhưng vẫn giữ được mối quan hệ hợp tác giữa 2 doanh nghiệp Nhà nước và đảm bảo kinh doanh có hiệu quả.

Phía Tập đoàn Viettel và công ty mẹ EVN đang tiếp tục đàm phán các thỏa thuận để đề xuất với Chính phủ một số cơ chế ưu đãi, trên cơ sở tạo điều kiện thuận lợi để Viettel tiếp nhận toàn bộ EVN Telecom.

Viettel đã thành lập Ban chỉ đạo tiếp nhận chuyển giao EVN Telecom do Tổng giám đốc Hoàng Anh Xuân làm trưởng ban. Ban chỉ đạo này sẽ giám sát việc tiếp nhận toàn bộ tài sản, nguồn lực, đất đai, nhà trạm, đồng thời đánh giá các khoản tiền mà EVN Telecom đang nợ các đối tác khác.

Theo kế hoạch cuối tháng 10 này, Viettel và EVN sẽ báo cáo Chính phủ phương án tiếp nhận EVN Telecom. Sau khi có quyết định của Thủ tướng, công việc bàn giao sẽ hoàn tất trong tháng 11/2011.

Trao đổi với VnExpress.net, lãnh đạo cấp cao của Viettel cho biết phương án sáp nhập EVN Telecom về với tập đoàn đang gấp rút hoàn thành. “Đây là vấn đề phức tạp nên chúng tôi đang đi từng bước rất thận trọng”, vị lãnh đạo này nói.

Về việc Hãng viễn thông Hà Nội (Hanoi Telecom) đang đề nghị mua lại cổ phần của EVN Telecom vị lãnh đạo Viettel cho rằng điều này khó có thể xảy ra. “Hanoi Telecom với lý do cùng trong liên danh 3G nên xin mua lại phần ‘ngon nhất’ là toàn bộ mạng lưới 3G. Phần còn lại khá xương là các khoản nợ, nhân sự… họ muốn chuyển giao cho doanh nghiệp khác. Viettel sẽ không chấp nhận điều này”, ông nói.

Vị lãnh đạo này cho rằng việc chuyển giao vốn Nhà nước từ EVN Telecom sang, Chính phủ cần phải tính toán thận trọng. “Nếu mảng 3G chuyển giao cho Hanoi Telecom còn phần xương còn lại chuyển giao cho Viettel, chúng tôi sẽ không nhận”, ông này nói.

Hồng Anh


(Theo website Nguyễn Bảo Hoàng )

Quân đội Viettel lên kế hoạch tiếp nhận EVN Telecom


Hãng viễn thông Quân đội Viettel đang hoàn tất phương án tiếp nhận EVN Telecom. Nhà khai thác di động lớn nhất VN này khẳng định sẽ xin với Chính phủ tiếp nhận toàn bộ chứ không nhượng mảng 3G cho hãng khác

Cuối tuần qua, Viettel ra Nghị quyết số 413 triển khai việc tiếp nhận Công ty Viễn thông Điện lực (EVN Telecom) theo chỉ đạo của Chính phủ. Theo đó, EVN Telecom sẽ được chuyển về Viettel nguyên trạng, các nguồn vốn, toàn bộ tài sản, trang thiết bị, hạ tầng viễn thông, công nghệ thông tin.

Viettel Quân đội Viettel lên kế hoạch tiếp nhận EVN Telecom

EVN Telecom sẽ được chuyển giao về cho Viettel. Ảnh: H.A.

Viettel khẳng định, việc tiếp nhận EVN Telecom là nhiệm vụ mà Chính phủ giao cho tập đoàn. Vì vậy, các công việc sẽ được tiến hành nhanh gọn, rõ ràng, dứt điểm nhưng vẫn giữ được mối quan hệ hợp tác giữa 2 doanh nghiệp Nhà nước và đảm bảo kinh doanh có hiệu quả.

Phía Tập đoàn Viettel và công ty mẹ EVN đang tiếp tục đàm phán các thỏa thuận để đề xuất với Chính phủ một số cơ chế ưu đãi, trên cơ sở tạo điều kiện thuận lợi để Viettel tiếp nhận toàn bộ EVN Telecom.

Viettel đã thành lập Ban chỉ đạo tiếp nhận chuyển giao EVN Telecom do Tổng giám đốc Hoàng Anh Xuân làm trưởng ban. Ban chỉ đạo này sẽ giám sát việc tiếp nhận toàn bộ tài sản, nguồn lực, đất đai, nhà trạm, đồng thời đánh giá các khoản tiền mà EVN Telecom đang nợ các đối tác khác.

Theo kế hoạch cuối tháng 10 này, Viettel và EVN sẽ báo cáo Chính phủ phương án tiếp nhận EVN Telecom. Sau khi có quyết định của Thủ tướng, công việc bàn giao sẽ hoàn tất trong tháng 11/2011.

Trao đổi với VnExpress.net, lãnh đạo cấp cao của Viettel cho biết phương án sáp nhập EVN Telecom về với tập đoàn đang gấp rút hoàn thành. “Đây là vấn đề phức tạp nên chúng tôi đang đi từng bước rất thận trọng”, vị lãnh đạo này nói.

Về việc Hãng viễn thông Hà Nội (Hanoi Telecom) đang đề nghị mua lại cổ phần của EVN Telecom vị lãnh đạo Viettel cho rằng điều này khó có thể xảy ra. “Hanoi Telecom với lý do cùng trong liên danh 3G nên xin mua lại phần ‘ngon nhất’ là toàn bộ mạng lưới 3G. Phần còn lại khá xương là các khoản nợ, nhân sự… họ muốn chuyển giao cho doanh nghiệp khác. Viettel sẽ không chấp nhận điều này”, ông nói.

Vị lãnh đạo này cho rằng việc chuyển giao vốn Nhà nước từ EVN Telecom sang, Chính phủ cần phải tính toán thận trọng. “Nếu mảng 3G chuyển giao cho Hanoi Telecom còn phần xương còn lại chuyển giao cho Viettel, chúng tôi sẽ không nhận”, ông này nói.

Hồng Anh


(Theo website Nguyễn Bảo Hoàng )

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng gặp mặt các doanh nhân tiêu biểu


Nhân Ngày Doanh nhân Việt Nam 13/10, chiều nay, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã gặp mặt lãnh đạo 50 doanh nghiệp trẻ tiêu biểu.

Trong buổi gặp, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cho biết, trong thời gian qua, mặc dù phải đối mặt trước khó khăn thách thức do tác động của khủng hoảng tài chính, suy thoái kinh tế toàn cầu, song với sự nỗ lực của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân, đất nước ta đã vượt qua những khó khăn, thách thức và đạt được những thành quả hết sức to lớn trên tất cả các lĩnh vực.

TTg chup anh voi cac doanh nhan tre tieu bieu Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng gặp mặt các doanh nhân tiêu biểu

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng gặp mặt các doanh nhân tiêu biểu

Những vướng mắc phát sinh do tác động của khủng hoảng, suy thoái toàn cầu gây khó khăn cho hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp đã được Chính phủ, các bộ, ngành chức năng quyết liệt chỉ đạo tháo gỡ.

Thủ tướng cho biết cũng trong bối cảnh khó khăn ấy, công tác an sinh xã hội, phúc lợi xã hội, y tế, giáo dục, chăm lo cho các đối tượng chính sách, người có công, người dân nghèo… vẫn được bảo đảm.

Biểu dương các doanh nhân, doanh nghiệp, Thủ tướng nhấn mạnh, trong khó khăn, các doanh nghiệp Việt Nam đã khẳng định được vai trò và vị thế của mình đối với nền kinh tế, đối với đất nước, đồng thời cũng hết sức tích cực tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa, uống nước nhớ nguồn, từ thiện và các hoạt động xã hội khác.

BAC0084 Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng gặp mặt các doanh nhân tiêu biểu

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng chúc mừng các doanh nhân tiêu biểu

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng mong muốn các doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp trẻ phát huy những thành quả đạt được, tiếp tục phát triển hoạt động sản xuất, kinh doanh theo hướng ngày càng nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả; nâng cao hơn nữa sức cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường trong nước và vươn xa hơn trong hoạt động đầu tư ở nước ngoài.

Thủ tướng một lần nữa khẳng định Chính phủ sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển hoạt động sản xuất, kinh doanh, trong đó có việc tạo môi trường pháp lý, môi trường xã hội, môi trường cạnh tranh… ngày càng tốt hơn để các doanh nghiệp có nhiều cơ hội phát triển bình đẳng đóng góp cho công cuộc xây dựng đất nước.

Thủ tướng tin tưởng nhiều doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp trẻ thành đạt sẽ đóng tích tích cực cho sự phát triển và thịnh vượng của đất nước.

Đại diện các doanh nghiệp trẻ khẳng định với Thủ tướng sẽ nỗ lực phát huy tính năng động, sáng tạo, chủ động nắm bắt cơ hội trong sản xuất kinh doanh… góp phần cùng cả nước thực hiện thắng lợi Nghị quyết 11 của Chính phủ.

Nguyễn Hoàng  Ảnh: Nhật Bắc (Chinhphu)


(Theo website Nguyễn Bảo Hoàng )

Nhìn lại cuộc đời của cựu CEO Steve Jobs qua từng năm tháng


Sự ra đi của Steve Jobs thực sự đã khiến cả thế giới đau buồn. “Người hùng” của Apple đã mang lại cho cuộc sống con người những sản phẩm đầy tiện ích. Hãy nhìn lại cuộc đời của cựu CEO Steve Jobs qua từng năm tháng.

1955 – Sinh ngày 24/2 tại San Francisco trong gia đình Joanne Simpson và Abdulfattah Jandali.

1955 – Được vợ chồng Paul và Clara Jobs nhận làm con nuôi và 5 tháng sau chuyển về sống ở Mountain View, California.

1969 – Được William Hewlett nhận vào làm việc tại HP

Steve Jobs (đứng) cùng với Steve Wozniak trong những ngày đầu của Apple.

Steve Jobs (đứng) cùng với Steve Wozniak trong những ngày đầu của Apple.

1971 – Gặp gỡ Steve Wozniak, nhà đồng sáng lập ra Apple sau này

1972 – Tốt nghiệp trường trung học Homestead High School ở Los Altos.

1972 – Đăng ký vào học tại trường Cao đẳng Read, Portland, Oregon, nhưng đã bỏ học sau 1 học kỳ.

1974 – Gia nhập vào công ty Atari Inc. với vai trò là kỹ thuật

Steve Jobs dành cả cuộc đời cống hiến cho làng công nghệ thế giới

Steve Jobs dành cả cuộc đời cống hiến cho làng công nghệ thế giới

1975 – Bắt đầu tham gia các cuộc họp của câu lạc bộ “Homebrew Computer Club”, chuyên bàn về các vấn đề về máy tính.

1976: Jobs và Wozniak quyên góp được 1.750 USD và bắt đầu xây dựng chiếc máy tính to bằng chiếc bàn đầu tiên – Apple I.

1976 – Thành lập công ty Apple Computer Company cùng với Wozniak và người bạn Ronald Wayne. Ông Wayne đã bán cổ phần của mình 2 tuần sau đó.

1976 – Jobs và Wozniak ra mắt Apple I và bán với giá 666.66 USD, chiếc máy tính đầu tiên được trang bị giao diện video và sử dụng bộ nhớ ROM.

1977 – Apple đổi tên thành công ty Apple Computer Inc.

1977 – Apple ra mắt máy tính Apple II, chiếc máy tính đầu tiên trên thế giới được sử dụng như là máy tính cá nhân.

1978 – Jobs có đứa con đầu lòng là Lisa, với người vợ Chrisann Brennan.

1979 – Bắt đầu phát triển máy tính Macintosh.

1980 – Máy tính Apple III ra đời.

1980 – Apple gia nhập thị trường chứng khoán, giá cổ phiếu nhảy từ 22 USD lên 29 USD trong ngày giao dịch đầu tiên

1981 – Jobs cống hiến hết mình vào việc phát triển Macintosh.

1983: Chiêu mộ John Sculley vào vị trí chủ tịch kiêm giám đốc điều hành CEO của Apple.

1983 – Ra mắt “Lisa”, chiếc máy tính điều khiển bằng chuột đầu tiên. Tuy nhiên, sản phẩm này đã thất bại trên thị trường.

1984 – Apple ra mắt máy tính Macintosh với chiến lược quảng cáo rất rầm rộ.

1985 – Giành được giải thưởng Công nghệ quốc gia do Tổng thống Mỹ Ronald Reagan trao.

1985 – Jobs bị đánh bật ra khỏi bộ máy lãnh đạo của Apple do những bất đồng với Sculley. Jobs từ chức và kéo theo 5 nhân viên của Apple ra đi cùng ông.

1985 – Thành lập công ty Next Inc. để phát triển phần cứng và phần mềm. Công ty này sau đó được đổi tên thành Next Computer Inc.

teve Jobs của những năm tháng tuổi trẻ

teve Jobs của những năm tháng tuổi trẻ

1986 – Mua lại công ty Pixar từ George Lucas với giá chưa đến 10 triệu USD và sau đó đổi tên thành hãng sản xuất phim hoạt hình Pixar Animation Studios.

1989 – Next ra mắt máy tính NeXT Computer với giá 6.500, còn gọi là The Cube. Chiếc máy tính này được bán kèm với một chiếc màn hình đơn sắc, nhưng đã không thành công trên thị trường.

Steve Jobs thành lập công ty Next Computer sau khi bị đánh bật khỏi Apple.

Steve Jobs thành lập công ty Next Computer sau khi bị đánh bật khỏi Apple.

1989 – Pixar dành giải thưởng Academy Award với bộ phim hoạt hình ngắn “Tin Toy”.

1991 – Steve Jobs cưới người vợ hiện nay là Laurene Powell. Ông có 3 người con.

1992 – Steve Jobs phát hành hệ điều hành NEXTSTEP cho bộ vi xử lý Intel Corp. 486. Tuy nhiên, hệ điều hành này đã thất bại trong việc cạnh tranh với Windows của Microsoft và OS/2 của IBM.

1993 – “Đóng cửa” bộ phận phần cứng và chuyển sang tập trung vào phần mềm.

1995 – Bộ phim “Câu chuyện đồ chơi – Toy Story” của Pixar, hãng phim hoạt hình mà Jobs là tổng giám đốc điều hành trở thành bộ phim có doanh thu cao nhất.

1996 – Apple mua lại công ty Next Computer của Jobs với giá 427 triệu USD tiền mặt cộng với cổ phiếu của Apple. Jobs trở thành cố vấn cho chủ tịch Apple khi đó là Gilbert F. Amelio.

1997 – Jobs trở thành Giám đốc điều hành tạm thời và chủ tịch của Apple sau khi Amelio bị lật đổ. Mức lương của Jobs là 1 USD.

1998 – Apple phát hành máy tính iMac “tất cả trong một” với doanh số lên tới hàng triệu chiếc được bán ra. Sản phẩm này giúp Apple hồi phục tài chính và đẩy giá cổ phiếu của hãng tăng tới 400%. iMac đã giành giải thưởng vàng tại Cuộc thi Định hướng nghệ thuật và thiết kế Anh. Tạp chí Vogue gọi iMac là “một trong những thời trang nóng nhất của mùa xuân” còn trang Business Week ca ngợi iMac là “một trong những hình ảnh bền vững nhất của thế kỷ”. Jobs cũng giành giải thưởng của Viện thiết kế Chrysler cho việc thiết kế iMac.

1998 – Apple bắt đầu làm ăn có lãi và đạt kỉ lục về mức lợi nhuận trong 4 quý tài chính liên tiếp.

2000 – Từ “tạm thời” được loại bỏ khỏi chức danh của Steve Jobs. Jobs chính thức trở thành CEO của Apple.

2001 – Apple ra mắt hệ điều hành thế hệ mới – OS X dựa trên nền tảng Unix và hệ điều hành này đã có nhiều bản nâng cấp trong các năm qua.

Máy nghe nhạc Mp3 IPOD

Máy nghe nhạc Mp3 IPOD

2001 – Apple có bước đột phá đầu tiên vào thị trường điện tử tiêu dùng với việc ra mắt iPod, một chiếc máy nghe nhạc MP3 cầm tay. iPod đã được bán ra hơn 4,4 triệu chiếc trong năm tài khóa 2004.

2002 – Apple trình làng chiếc máy tính để bàn iMac tất cả trong một với màn hình phẳng. Sản phẩm đã xuất hiện trên trang bìa của tạp chí Time năm đó và giành nhiều giải thưởng thiết kế.

2003 – Jobs giới thiệu iTunes Music Store chuyên bán các ca khúc và album đã được mã hóa.

2003 – Jobs ra mắt chiếc máy tính cá nhân PowerMac G5 64 bit.

2004 – iPod Mini, một phiên bản nhỏ hơn của máy nghe nhạc iPod đời đầu được ra công bố.

2004 – Vào tháng 2, hợp đồng hợp tác của Pixar và Disney đã hết hạn. Jobs và giám đốc điều hành Disney là Michael Eisner đã cố gắng nhưng thất bại trong việc thương lượng quan hệ cộng tác mới. Vì vậy, Jobs tuyên bố rằng Pixar sẽ tìm kiếm một đối tác mới để sản xuất phim khi hợp đồng với Disney hết hạn. Cuối cùng Pixar được bán lại cho hãng Walt Disney vào năm 2006

2004 – Vào tháng 8 năm này, Jobs được chuẩn đoán mắc phải căn bệnh ung thư tuyến tụy và trải qua một ca phẫu thuật. Jobs đã hồi phục và trở lại làm việc vào tháng 9.

2004 – Dưới tài điều hành của Jobs, Aple đã báo cáo doanh thu quý tài chính thứ 4 cao nhất trong gần một thập kỷ. Thành công này là nhờ vào sự trỗi dậy của mạng lưới bán lẻ và doanh số bán ra máy nghe nhạc iPod. Doanh thu của Apple trong quý tài chính kết thúc vào ngày 25/9 là 2,3 tỷ USD.

2005 – Apple dùng Hội nghị các nhà phát triển trên thế giới của mình để thông báo rằng hãng đang chuyển từ việc sử dụng bộ vi xử lý PowerPC của IBM trong các sản phẩm máy tính của hãng sang các bộ vi xử lý của Intel.

2007 – Jobs giới thiệu iPhone, một trong những chiếc điện thoại thông minh đầu tiên không có bàn phím tại triển lãm Macworld Expo.

2008 – Vào cuối tháng 12, Apple thông báo Jobs sẽ không phát biểu tại Macworld Expo 2009 cũng như không tham dự sự kiện này. Thông tin này ngay lập tức làm dấy lên những suy đoán về tình hình sức khỏe của ông. Apple cũng cho biết kể từ năm 2009, hãng sẽ không còn tham dự triển lãm này.

2009 – Vào đầu tháng 1, Jobs cho biết ông đang sụt cân một cách nghiêm trọng do sự mất căn bằng hocmon. Tại thời điểm đó, Jobs khẳng định vấn đề này sẽ không cản trở ông tiếp tục đảm nhiệm vị trí CEO của Apple. Khoảng một tuần sau đó, Jobs thông báo ông sẽ nghỉ việc ở Apple cho đến tháng 6 vì tình trạng sức khỏe của ông đang xấu đi. Jobs không tiết lộ căn bệnh của mình. COO Tim Cook của Apple đã thay mặt Jobs xử lý các công việc hàng ngày tại công ty trong thời gian phục hồi của Jobs. Apple cho biết Jobs sẽ vẫn tham gia vào việc đưa ra những quyết định chiến lược quan trọng của Apple.

Tháng 6/2009 – Tờ Thời báo phố Wall đưa tin Jobs đã trải qua một ca phẫu thuật cấy ghép gen. Một bệnh viện ở Tennessee sau đó đã xác nhận thông tin này.

Tháng 6/2009 – Apple khẳng định Jobs sẽ quay trở lại làm việc vào cuối tháng này.

Tháng 1/2010 – Apple công bố máy tính bảng iPad. Sản phẩm này dã ngay lập tức gặt hái được thành công ngoài sức tưởng tượng và khởi đầu cho một thể loại mới trong các thiết bị điện toán di động.

Tháng 9/2010 – Jobs xuất hiện trên sân khấu ở San Francisco để giới thiệu set-top box thế hệ thứ hai của Apple TV giúp chuyển phim từ Internet hoặc các thiết bị di động như iPhone và iPad trực tiếp sang TV.

Tháng 1/2011 – Apple thông báo Jobs xin nghỉ để điều trị y tế mà không đưa ra lý do nào cụ thể. Những câu hỏi về sự nghiêm trọng của tình hình sức khỏe Jobs lại dấy lên, ảnh hưởng không nhỏ đến giá cổ phiếu, việc phát triển sản phẩm và các hoạt động kinh doanh của Apple.

Tháng 6/2011 – Jobs bất ngờ xuất hiện tại Hội nghị các nhà phát triển thế giới của Aple để giới thiệu iCloud và iOS 5. Một vài ngày sau, Jobs gặp gỡ Hội đồng thành phố Cupertino (Mỹ) để xin phép xây dựng đại bản doanh mới trông giống như một phi thuyền ở thành phố này.

Steve Jobs nhường lại vị trí "chèo lái" cho Tim Cook.

Steve Jobs nhường lại vị trí "chèo lái" cho Tim Cook.

Tháng 8/2011 – Jobs thông báo ông sẽ từ chức khỏi chiếc ghế Giám đốc điều hành của Apple và Tim Cook sẽ đảm nhiệm vị trí này. Jobs chỉ đảm nhận vai trò Chủ tịch hội đồng quản trị của công ty.

Vào ngày 5/10/2011 – Steve Jobs qua đời ở tuổi 56.

Khôi Linh, Võ Hiền (Theo PCWorld)


(Theo website Nguyễn Bảo Hoàng )

Nhìn lại cuộc đời của cựu CEO Steve Jobs qua từng năm tháng


Sự ra đi của Steve Jobs thực sự đã khiến cả thế giới đau buồn. “Người hùng” của Apple đã mang lại cho cuộc sống con người những sản phẩm đầy tiện ích. Hãy nhìn lại cuộc đời của cựu CEO Steve Jobs qua từng năm tháng.

1955 – Sinh ngày 24/2 tại San Francisco trong gia đình Joanne Simpson và Abdulfattah Jandali.

1955 – Được vợ chồng Paul và Clara Jobs nhận làm con nuôi và 5 tháng sau chuyển về sống ở Mountain View, California.

1969 – Được William Hewlett nhận vào làm việc tại HP

Steve Jobs (đứng) cùng với Steve Wozniak trong những ngày đầu của Apple.

Steve Jobs (đứng) cùng với Steve Wozniak trong những ngày đầu của Apple.

1971 – Gặp gỡ Steve Wozniak, nhà đồng sáng lập ra Apple sau này

1972 – Tốt nghiệp trường trung học Homestead High School ở Los Altos.

1972 – Đăng ký vào học tại trường Cao đẳng Read, Portland, Oregon, nhưng đã bỏ học sau 1 học kỳ.

1974 – Gia nhập vào công ty Atari Inc. với vai trò là kỹ thuật

Steve Jobs dành cả cuộc đời cống hiến cho làng công nghệ thế giới

Steve Jobs dành cả cuộc đời cống hiến cho làng công nghệ thế giới

1975 – Bắt đầu tham gia các cuộc họp của câu lạc bộ “Homebrew Computer Club”, chuyên bàn về các vấn đề về máy tính.

1976: Jobs và Wozniak quyên góp được 1.750 USD và bắt đầu xây dựng chiếc máy tính to bằng chiếc bàn đầu tiên – Apple I.

1976 – Thành lập công ty Apple Computer Company cùng với Wozniak và người bạn Ronald Wayne. Ông Wayne đã bán cổ phần của mình 2 tuần sau đó.

1976 – Jobs và Wozniak ra mắt Apple I và bán với giá 666.66 USD, chiếc máy tính đầu tiên được trang bị giao diện video và sử dụng bộ nhớ ROM.

1977 – Apple đổi tên thành công ty Apple Computer Inc.

1977 – Apple ra mắt máy tính Apple II, chiếc máy tính đầu tiên trên thế giới được sử dụng như là máy tính cá nhân.

1978 – Jobs có đứa con đầu lòng là Lisa, với người vợ Chrisann Brennan.

1979 – Bắt đầu phát triển máy tính Macintosh.

1980 – Máy tính Apple III ra đời.

1980 – Apple gia nhập thị trường chứng khoán, giá cổ phiếu nhảy từ 22 USD lên 29 USD trong ngày giao dịch đầu tiên

1981 – Jobs cống hiến hết mình vào việc phát triển Macintosh.

1983: Chiêu mộ John Sculley vào vị trí chủ tịch kiêm giám đốc điều hành CEO của Apple.

1983 – Ra mắt “Lisa”, chiếc máy tính điều khiển bằng chuột đầu tiên. Tuy nhiên, sản phẩm này đã thất bại trên thị trường.

1984 – Apple ra mắt máy tính Macintosh với chiến lược quảng cáo rất rầm rộ.

1985 – Giành được giải thưởng Công nghệ quốc gia do Tổng thống Mỹ Ronald Reagan trao.

1985 – Jobs bị đánh bật ra khỏi bộ máy lãnh đạo của Apple do những bất đồng với Sculley. Jobs từ chức và kéo theo 5 nhân viên của Apple ra đi cùng ông.

1985 – Thành lập công ty Next Inc. để phát triển phần cứng và phần mềm. Công ty này sau đó được đổi tên thành Next Computer Inc.

teve Jobs của những năm tháng tuổi trẻ

teve Jobs của những năm tháng tuổi trẻ

1986 – Mua lại công ty Pixar từ George Lucas với giá chưa đến 10 triệu USD và sau đó đổi tên thành hãng sản xuất phim hoạt hình Pixar Animation Studios.

1989 – Next ra mắt máy tính NeXT Computer với giá 6.500, còn gọi là The Cube. Chiếc máy tính này được bán kèm với một chiếc màn hình đơn sắc, nhưng đã không thành công trên thị trường.

Steve Jobs thành lập công ty Next Computer sau khi bị đánh bật khỏi Apple.

Steve Jobs thành lập công ty Next Computer sau khi bị đánh bật khỏi Apple.

1989 – Pixar dành giải thưởng Academy Award với bộ phim hoạt hình ngắn “Tin Toy”.

1991 – Steve Jobs cưới người vợ hiện nay là Laurene Powell. Ông có 3 người con.

1992 – Steve Jobs phát hành hệ điều hành NEXTSTEP cho bộ vi xử lý Intel Corp. 486. Tuy nhiên, hệ điều hành này đã thất bại trong việc cạnh tranh với Windows của Microsoft và OS/2 của IBM.

1993 – “Đóng cửa” bộ phận phần cứng và chuyển sang tập trung vào phần mềm.

1995 – Bộ phim “Câu chuyện đồ chơi – Toy Story” của Pixar, hãng phim hoạt hình mà Jobs là tổng giám đốc điều hành trở thành bộ phim có doanh thu cao nhất.

1996 – Apple mua lại công ty Next Computer của Jobs với giá 427 triệu USD tiền mặt cộng với cổ phiếu của Apple. Jobs trở thành cố vấn cho chủ tịch Apple khi đó là Gilbert F. Amelio.

1997 – Jobs trở thành Giám đốc điều hành tạm thời và chủ tịch của Apple sau khi Amelio bị lật đổ. Mức lương của Jobs là 1 USD.

1998 – Apple phát hành máy tính iMac “tất cả trong một” với doanh số lên tới hàng triệu chiếc được bán ra. Sản phẩm này giúp Apple hồi phục tài chính và đẩy giá cổ phiếu của hãng tăng tới 400%. iMac đã giành giải thưởng vàng tại Cuộc thi Định hướng nghệ thuật và thiết kế Anh. Tạp chí Vogue gọi iMac là “một trong những thời trang nóng nhất của mùa xuân” còn trang Business Week ca ngợi iMac là “một trong những hình ảnh bền vững nhất của thế kỷ”. Jobs cũng giành giải thưởng của Viện thiết kế Chrysler cho việc thiết kế iMac.

1998 – Apple bắt đầu làm ăn có lãi và đạt kỉ lục về mức lợi nhuận trong 4 quý tài chính liên tiếp.

2000 – Từ “tạm thời” được loại bỏ khỏi chức danh của Steve Jobs. Jobs chính thức trở thành CEO của Apple.

2001 – Apple ra mắt hệ điều hành thế hệ mới – OS X dựa trên nền tảng Unix và hệ điều hành này đã có nhiều bản nâng cấp trong các năm qua.

Máy nghe nhạc Mp3 IPOD

Máy nghe nhạc Mp3 IPOD

2001 – Apple có bước đột phá đầu tiên vào thị trường điện tử tiêu dùng với việc ra mắt iPod, một chiếc máy nghe nhạc MP3 cầm tay. iPod đã được bán ra hơn 4,4 triệu chiếc trong năm tài khóa 2004.

2002 – Apple trình làng chiếc máy tính để bàn iMac tất cả trong một với màn hình phẳng. Sản phẩm đã xuất hiện trên trang bìa của tạp chí Time năm đó và giành nhiều giải thưởng thiết kế.

2003 – Jobs giới thiệu iTunes Music Store chuyên bán các ca khúc và album đã được mã hóa.

2003 – Jobs ra mắt chiếc máy tính cá nhân PowerMac G5 64 bit.

2004 – iPod Mini, một phiên bản nhỏ hơn của máy nghe nhạc iPod đời đầu được ra công bố.

2004 – Vào tháng 2, hợp đồng hợp tác của Pixar và Disney đã hết hạn. Jobs và giám đốc điều hành Disney là Michael Eisner đã cố gắng nhưng thất bại trong việc thương lượng quan hệ cộng tác mới. Vì vậy, Jobs tuyên bố rằng Pixar sẽ tìm kiếm một đối tác mới để sản xuất phim khi hợp đồng với Disney hết hạn. Cuối cùng Pixar được bán lại cho hãng Walt Disney vào năm 2006

2004 – Vào tháng 8 năm này, Jobs được chuẩn đoán mắc phải căn bệnh ung thư tuyến tụy và trải qua một ca phẫu thuật. Jobs đã hồi phục và trở lại làm việc vào tháng 9.

2004 – Dưới tài điều hành của Jobs, Aple đã báo cáo doanh thu quý tài chính thứ 4 cao nhất trong gần một thập kỷ. Thành công này là nhờ vào sự trỗi dậy của mạng lưới bán lẻ và doanh số bán ra máy nghe nhạc iPod. Doanh thu của Apple trong quý tài chính kết thúc vào ngày 25/9 là 2,3 tỷ USD.

2005 – Apple dùng Hội nghị các nhà phát triển trên thế giới của mình để thông báo rằng hãng đang chuyển từ việc sử dụng bộ vi xử lý PowerPC của IBM trong các sản phẩm máy tính của hãng sang các bộ vi xử lý của Intel.

2007 – Jobs giới thiệu iPhone, một trong những chiếc điện thoại thông minh đầu tiên không có bàn phím tại triển lãm Macworld Expo.

2008 – Vào cuối tháng 12, Apple thông báo Jobs sẽ không phát biểu tại Macworld Expo 2009 cũng như không tham dự sự kiện này. Thông tin này ngay lập tức làm dấy lên những suy đoán về tình hình sức khỏe của ông. Apple cũng cho biết kể từ năm 2009, hãng sẽ không còn tham dự triển lãm này.

2009 – Vào đầu tháng 1, Jobs cho biết ông đang sụt cân một cách nghiêm trọng do sự mất căn bằng hocmon. Tại thời điểm đó, Jobs khẳng định vấn đề này sẽ không cản trở ông tiếp tục đảm nhiệm vị trí CEO của Apple. Khoảng một tuần sau đó, Jobs thông báo ông sẽ nghỉ việc ở Apple cho đến tháng 6 vì tình trạng sức khỏe của ông đang xấu đi. Jobs không tiết lộ căn bệnh của mình. COO Tim Cook của Apple đã thay mặt Jobs xử lý các công việc hàng ngày tại công ty trong thời gian phục hồi của Jobs. Apple cho biết Jobs sẽ vẫn tham gia vào việc đưa ra những quyết định chiến lược quan trọng của Apple.

Tháng 6/2009 – Tờ Thời báo phố Wall đưa tin Jobs đã trải qua một ca phẫu thuật cấy ghép gen. Một bệnh viện ở Tennessee sau đó đã xác nhận thông tin này.

Tháng 6/2009 – Apple khẳng định Jobs sẽ quay trở lại làm việc vào cuối tháng này.

Tháng 1/2010 – Apple công bố máy tính bảng iPad. Sản phẩm này dã ngay lập tức gặt hái được thành công ngoài sức tưởng tượng và khởi đầu cho một thể loại mới trong các thiết bị điện toán di động.

Tháng 9/2010 – Jobs xuất hiện trên sân khấu ở San Francisco để giới thiệu set-top box thế hệ thứ hai của Apple TV giúp chuyển phim từ Internet hoặc các thiết bị di động như iPhone và iPad trực tiếp sang TV.

Tháng 1/2011 – Apple thông báo Jobs xin nghỉ để điều trị y tế mà không đưa ra lý do nào cụ thể. Những câu hỏi về sự nghiêm trọng của tình hình sức khỏe Jobs lại dấy lên, ảnh hưởng không nhỏ đến giá cổ phiếu, việc phát triển sản phẩm và các hoạt động kinh doanh của Apple.

Tháng 6/2011 – Jobs bất ngờ xuất hiện tại Hội nghị các nhà phát triển thế giới của Aple để giới thiệu iCloud và iOS 5. Một vài ngày sau, Jobs gặp gỡ Hội đồng thành phố Cupertino (Mỹ) để xin phép xây dựng đại bản doanh mới trông giống như một phi thuyền ở thành phố này.

Steve Jobs nhường lại vị trí "chèo lái" cho Tim Cook.

Steve Jobs nhường lại vị trí "chèo lái" cho Tim Cook.

Tháng 8/2011 – Jobs thông báo ông sẽ từ chức khỏi chiếc ghế Giám đốc điều hành của Apple và Tim Cook sẽ đảm nhiệm vị trí này. Jobs chỉ đảm nhận vai trò Chủ tịch hội đồng quản trị của công ty.

Vào ngày 5/10/2011 – Steve Jobs qua đời ở tuổi 56.

Khôi Linh, Võ Hiền (Theo PCWorld)


(Theo website Nguyễn Bảo Hoàng )